0
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Mô hình một ngân hàng bảolãn h: Giống nh trờng hợp bảo

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI (Trang 26 -27 )

lãnh trực tiếp ở trên.

2. Mô hình nhiều ngân hàng bảo lãnh:

2.2.Mô hình đồng bảo lãnh:

Khi ngân hàng thấy mức độ rủi ro lớn của món bảo lãnh hoặc do giới hạn của luật định mà muốn khách hàng đợc bảo lãnh nhiều hơn có thể nó sẽ mời thêm các ngân hàng khách cùng tham gia bảo lãnh.Đây là trờng hợp nhiều ngân hàng cùng bảo lãnh cho một khách hàng với quyền hạn trách nhiệm nh nhau hoặc phân theo một tỷ lệ nhất định.

Mô hình đồng bảo lãnh:

(1). Bên đợc bảo lãnh và bên thụ hởng ký kết hợp đồng cơ sở. (2). Các ngân hàng bảo lãnh cho bên đợc bảo lãnh.

(3). Bên đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng

(4). Bên thụ hởng yêu cầu các ngân hàng thực hiện nghĩa vụ (5). Các ngân hàng thực hiện phần nghĩa vụ của mình.

2.2. Mô hình tái bảo lãnh

Trong trờng hợp ngời yêu cầu bảo lãnh không thực sự tin tởng vào ngân hàng bảo lãnh hoặc ngân hàng bảo lãnh muốn chia sẽ bớt rủi ro các bên có thể tiến hành theo mô hình tái bảo lãnh nh sau:

Mô hình tái bảo lãnh :

Bên được BL Bên thụ hưởng NHBLA NHBLB NHBLC (1) (2) (4) (5) (3) Ngân hàng bảo lãnh chính Ngân hàng tái bảo lãnh

Bên yêu cầu bảo lãnh

Bên được bảo lãnh (1) (4) (6) (5) (3) (2)

Giải thích:

(1) Bên đợc bảo lãnh và bên yêu cầu bảo lãnh ký kết hợp đồng cơ sở.

(2) Ngân hàng bảo lãnh chính phát hành th bảo lãnh (3) Bên đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng.

(4) Ngân hàng bảo lãnh chính không trực tiếp thanh toán.

(5) Ngân hàng tái bảo lãnh thanh toán cho ngơì thụ hởng bảo lãnh (6) Ngân hàng tái bảo lãnh đòi tiên ngân hàng bảo lãnh chính.

Theo cách bảo lãnh này ngân hàng bảo lãnh chính sẽ phải san sẻ một phần phí cho ngân hàng tái bảo lãnh .

III. Bảo lãnh ngân hàng trong nền kinh tế:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI (Trang 26 -27 )

×