Cặn chiết chất tổng số được chiết, tách bằng dung môi metanol. Sau khi làm khô kiệt, loại bỏ hoàn toàn dung môi được gửi tới phòng thí nghiệm vi sinh trường Đại học Y khoa Thái Nguyên để thử tác dụng sinh học của chúng.
Kết quả được nêu ở bảng 2.3 và hình 2.1 cho thấy cặn tổng thu được từ dịch chiết cây xuyên tâm thảo có tác dụng kháng khuẩn với các vi khuẩn khuẩn Staphylococcusauresu (tụ cầu vàng), Escherichia coli (thực khuẩn đường ruột), Salmonella spp (thương hàn), Shigella spp (lỵ trực khuẩn),
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN
1. Nghiên cứu sàng lọc hoá thực vật của cây xuyên tâm t hảo đã phát hiện thấy nhiều nhóm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao đó là steroit, đường khử, các flavonoit, các chất polyphenol, glycozit tim và các chất xanthon.
2. Từ cây xuyên tâm thảo thu hoạch ở tỉnh Cao Bằng lần đầu tiên đã phân lập được 6 chất và dựa vào các đặc trưng hoá lý, các số liệu phổ ESI- MS, NMR, FT-IR, HSQC, HMBC đã nhận dạng được cấu trúc của 6 hợp chất hữu cơ thuộc các nhóm ancol no mạch dài, steroit, xanthon
3. Phân tích các phổ IR, MS, NMR, DEPT, HSQC và HMBC các chất tinh khiết được tách ra nói trên đã nhận dạng được chúng là: Nonacosan-1-ol (CH1); β-sitosterol (CH-2); 1-hiđroxy-3,7,8-trimethoxy xanthon (CH-3); 1-hiđroxy- 3,5-đimethoxy xanthon (CH-4); 1,7-đihiđroxy-3-methoxy xanthon (E-1) và 1,7- đihiđroxy-3,6-đimethoxy xanthon (E-2). Trong đó các chất E-1, E-2 là chất lần đầu phân lập được từ thực vật Canscora lucidissima ở tỉnh Cao Bằng.
4. Từ dịch chiết tổng của cây xuyên tâm thảo có tác dụng kháng các khuẩn Staphylococcusauresu (tụ cầu vàng), E.coli (thực khuẩn đường ruột),
Salmonella spp (thương hàn), Shigella spp (lỵ trực khuẩn), Streptococcus
pyogenes (liên cầu).
KIẾN NGHỊ
Cây xuyên tâm thảo là một cây thuốc quý, có nhiều tác dụng trong y học. Vì vậy tôi đề nghị với các cấp có thẩm quyền tiếp tục cho nghiên cứu một cách sâu rộng hơn về cây xuyên tâm thảo nhằm phục vụ tốt trong đời sống nhân dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
Phạm văn Thỉnh – Hoàng Thị Yên
"Các xanthon phân lập từ cây xuyên tâm thảo (Canscora lucidissima)” Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên trang 77-81, tập 70, số 80, 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng việt
1. Nguyễn Tiến Bân (2002), Danh mục thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Phạm Hoàng Hộ (2003), “Cây cỏ Việt Nam” NXB Trẻ Tp HCM 3. Nguyễn Văn Đàn (1997), Các phương pháp nghiên cứu cây thuốc,
Nxb Y-Dược, TP Hồ Chí Minh .
4. Nguyễn Thị Hương Giang, Đào Văn Phan, "Nghiên cứu cơ chế hạ glucose máu của mangiferin chiết xuất từ cây tri mẫu ( anemarrhena asphodeloides Bunge)", 2004/Tập 30/Số 4 trang 8-14
5. Ngô Đức Trọng (2008), luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu hoá học và nhận dạng một số nhóm chất trong cây chó đẻ răng cưa Phyllathus urinaria
L.,Euphorbiaceae”,
II. Tài liệu tiếng Anh
6. Chapman & Hall/CRC, DNP on CD – ROM, 1982-2006.
7. R. K. Chudhljri and S. Ghosal “ Xanthones of Canscora decussata
Schult”.Phytochemistry 1971, 10, pp 2425- 2432.
8. Shibnath Ghosal and Ratan Kumar Chaudhuiu, “New tetraoxygenated xanthones of Canscora decussata Schult”. Phytochemistry 1973, 12, pp 2035-2038
9. Shibnath Ghosal, Ratan K. chaudhuri and Amar Nath. “Lanostane triterpenes of Canscora decussata”. Phytochemistry 1973, 12, pp 1763-1766.
10 Ghosal S, Chaudhuri RK, Nath A. “Chemical constituents of the roots of
Canscora decussata”. Part II. J.Chem Soc 1971; 48; 589-592 11. Shibnath Ghosal and Kanika Biswas.“Two new 1,3,5,6,7-
pentaoxygenated xanthones from Canscora decussata”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
12. Shibnath Ghosal, Rama Ballava P.S. Chauhan, Kanika Biswas and Ratan K. Chaudhuri. "New1,3,5-trioxygenated xanthones in Canscora
decussata". Phytochemistry 1976,15, pp 1041-1043
13. Ghosal S, Singh AK, Chaudhuri RK. “Chemical constituents of Gentianaceae XX: Natural occurrence of (-) loliolide in Canscora decussata”. J Pharm Sci 1976; 65; 1549-1551
14. Ghosal, S. et al., J .Pharm. Sci., 1973, 62, 137-138 15. Ghosal, S. et al., J.Indian Chem. Soc, 1971, 48, 589
16 Bhattacharya SK, Ghosal S, Chaudhuri RK, Sanyal AK. C. decussata (Gentianaceae) Xanthones 3 Pharmacological Studies. J Pharm. Sci
1972; 61;1838-1849.
17. Goat J.L., Akihisa T. (1997), “Analysis of steroit frest ed”,
Phytochemistry, pp.324.
18. Ghosal S, Chaudhuri RK, Nath A. “Chemical constituents of
Gentianaceae IV New Xanthone of Canscora decussata”. J Pharm Sci
1973; 62;137-139.
19. Ghosal S, Biswas K, Chaudhuri RK. “Chemical constituents of
Gentianaceae part 22, structure of new 1, 3, 5-tri and 1, 3, 5, 6, 7-penta oxygenated xanthones Canscora decussata Schult”. J Pharm Sci
1977;14;1597-1605
20. Babita Madan, B.C.Mandal, Sarvesh Kumar and B. Shosh, "Canscora decussata (Roxb.) Schult. (Gentianaceae) inhibits LPS-induced
expression of ICAM-1 and E-selectin on endothelial cells and carageenan-induced paw-edema in rats". Journal of
Ethnopharmacology, 2003; 89; pp 211-216
21. Kanamori, H. et al., Chem. Pharm. Bull., 1984; 32; 2290
22. Ho Ting Nung ( 1988), "Flora seipublicae popularis sinacae", tập 2. Saence press.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
23. He Q, HeL, Xu, Deng B. " Effect of xanthone from Canscora lucidissima on cultured myocytes anoxia-reoxygenation injuries", Zhong Yao Cai 2000, Jul;23(7):399-401
24. He Q, He Q, Xu S, Peng B. " Mechanism of Canscora lucidissima xanthones against arrhythmia induced by myocardial ischemia-reperfusion in rats" Zhongguo Zhong Yao Za Zhi 1998 Sep;23(9):556-557
25. Hong.D, “trihyđroxyxanthone in plant canscora decussata”.
Phytochemistry, 2004, Vol.60, pp 2293-2300 26 Ghosal S, Biswas K, Chaudhuri RK. “Chemical constituents of
Gentianaceae XXIV: Anti-mycobacterium tuberculosis activity of naturally occurring xanthones and synthetic analogs”
J Pharm Sci 1978; 67; 721-722. 27 Madan B, Mandal BC, Kumar S, Ghosh B. Canscora decussata (Roxb.)
Schult. (Gentianaceae) inhibits LPS-induced expression of ICAM-1 and E-selectin on endothelial cells and carageenan-induced paw-edema in rats. J. Ethnopharma 2003;89;211-216.
28 Neeraj K. Sethiya , Alok Nahata , V. K. Dixit
"Simultaneous spectrofluorimetric determination of scopoletin and mangiferin in a methanolic extract of Canscora decussata Schult". Asian journal of traditional medicines 2008 3 (6); pp 224-229 29. Yang Dong Mei, Shi Bo Xu "Journal of Guangdong University of
Pharmacy". 2001; 3; vol.19
30 Devendra K, Bhardwaj, Rakeesh K, Jain and Chander K.Mehta. "1-Hidroxy-3,7-dimethoxy-6-acetoxyxanthone,1 new xanthone from
Lawsonia inermis"
Phytochemistry, 1978, Vol.17, pp 1400- 1410 31 Yukinobu Ikeya, Ko Sugama, Minoru and Hiroshi Mitsuhashi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phytochemistry, 1991, Vol.30, No.6, pp 2061- 2065
III. Các trang web
32. http:/www.freshpatents.com/Pharmaceutical-canscora-diffusa- containing- composition-dt20080814ptan20080193567.php 33. Magiferin - Thuốc biệt dược điều trị bệnh da liễu
http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc/thuoc-goc891.aspx
34. Sinh học Việt Nam, http://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules.php? go=page&name=Pag es1&pid=76
35. Thầy thuốc của bạn,
http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/xuyentamthao.htm 36. Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam.
htpp//www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&list=species&fl=C&pg=7 35. Vietgle-Tri thức việt-Canscora decussata.
http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.spx?key=decussata&type=A0 36. Vietgle-Tri thức việt-Canscora diffusa.
http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.spx?key=diffusa&type=A0 39. Vietgle -Tri thức việt-Canscora.
http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=Canscora&type=A0 40. Vietgle -Tri thức việt-Canscora lucidissima.
http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=lucidissima&type=A0 41. Ứng dụng của Mangiferin trong mỹ phẩm.
http://www.freepatentsonline.com/20060088560.html?highlight=mangi ferin&stemming=on, ngày 03/5/2008
42. Ứng dụng của các xanthon.
http://yp.com.vn/yp/Suckhoethammy/SucKhoe.aspx?id=36399&mamota=7 41. Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC I. Phổ chất Nonacosan-1-ol C 29H59OH (CH-1) Phổ IR ... Phổ 1 H-NMR ... 73 84 II. Phổ chất chất -Sitosterol (CH-2) C 29H50O (CH-2) Phổ 1 H-NMR ... Phổ 13C-NMR ... Phổ DEPT ... 76 79 81 III. Phổ chất 1-hiđroxy-3,7,8-trimethoxy xanthon (CH.3)
Phổ IR ... Phổ 1 H-NMR ... Phổ 13C-NMR ... Phổ DEPT ... Phổ HSQC ... Phổ HMBC 83 84 87 90 91 93 IV Phổ chất 1-hiđroxy-3,5,-đimethoxy xanthon (CH.4) Phổ IR ... Phổ 1 H-NMR ... Phổ 13C-NMR ... Phổ DEPT ... 95 96 99 102 V Phổ chất 1,7-đihiđroxy-3-methoxy xanthon (E1) Phổ 1 H-NMR ... Phổ 13 C-NMR ... Phổ DEPT ... Phổ HSQC ... Phổ HMBC ... 104 107 110 112 114 VI Phổ chất 1,7-đihiđroxy-3,6-đimethoxy xanthon (E2) Phổ IR ... Phổ 1 H-NMR ... Phổ 13 C-NMR ... Phổ DEPT ... Phổ HSQC ... Phổ HMBC ... 116 117 120 123 125 127 VII. Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết tổng từ
cây xuyên tâm thảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn