Ứng dụng IP qua ATM

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG MẠNG THÔNG TIN VIỄN THÔNG KHU ĐÔ THỊ KHOA HỌC NGHĨA ĐÔ (Trang 101 - 109)

3. Các yêu cầu đối với thiết bị trong mạng B-ISDN khu vực đơ thị khoa học

4.2.3. Ứng dụng IP qua ATM

4.2.3.1. Các lý do để la chn ATM tc độ thp trong mng WAN

Cho đến nay vẫn cịn nhiều vấn đề phải giải quyết nhưng vị trí của cơng nghệ

ATM vẫn hết sức quan trọng đặc biệt là trong lĩnh vực cịn đang được tranh cãi là vị trí của ATM trong mạng WAN. Vì lý do đĩ giá thành dịch vụ mạng WAN rất cao, cĩ rất ít cơ quan và tổ chức cĩ thể trả tiền để sử dụng dịch vụ

ATM rất "xa xỉ". Vì vậy khơng cĩ gì là ngạc nhiên khi mặc dù cơng nghệ ATM cĩ rất nhiều ưu điểm nhưng cho đến nay nĩ vẫn chưa chiếm lĩnh được thị

trường. Trước khi quyết định mua thiết bị và sử dụng một dịch vụ nào đĩ, đầu tiên khách hàng chú ý đến khả năng chi trả phí dịch vụđĩ sau đĩ họ mới chú ý

đến các lợi ích mà dịch vụđĩ mạng lại.

Các tổng đài ATM cĩ thể cung cấp cho một số lượng lớn các cổng ATM tốc độ

thấp từ một cổng chuyển mạch ATM tốc độ cao, điều đĩ cho phép các nhà cung cấp dịch vụ tận dụng hết khả năng của hệ thống chuyển mạch ATM tốc

độ cao để cung cấp các cổng truy nhập phù hợp với hầu hết các tốc độ truy nhập WAN. Bên cạnh việc sử dụng các bộ tập trung các cổng truy nhập để tăng hiệu quả và giảm giá thành, các nhà cung cấp dịch vụ cịn phát triển theo một hướng khác đĩ là cung cấp các cổng ATM tốc độ thấp để cung cấp dịch vụ

ATM WAN. Các cổng dịch vụ ATM tốc độ E1, T1 rất phù hợp với cấu trúc mạng ảo và cĩ giá thành vừa phải.

102

Khi triển khai ATM tốc độ thấp cho mạng WAN cần giải quyết vấn đề chính sau: Kết nối với cơ sở hạ tầng hiện cĩ của mạng WAN: hiện nay các nhà cung cấp dịch vụ cĩ 3 loại mạng chính: mạng chuyển mạch kênh điện thoại cơng cộng (PSTN), mạng chuyển mạch gĩi truyền dữ liệu, mạng TDM làm cơ sở

truyền dẫn cho các đường thuê bao số. Trong số các mạng trên thì việc kết nối với mạng PSTN là quan trọng nhất. Các dịch vụ ATM WAN phải gắn liền với mạng PSTN hiện thời để nĩ trở nên ưu việt hơn cơ sở hạ tầng của mạng thoại. Kết nối giữa ATM WAN với mạng PSTN cho phép truy nhập mạng WAN từ

nhiều giao diện khác nhau. Tuy nhiên trong giai đoạn chuyển tiếp, các dịch vụ

ATM chưa tương thích hồn tồn với mạng ảo nội bộ.

Các nguyên nhân chính lý giải cho việc triển khai ATM tốc dộ thấp cho mạng B-ISDN WAN bao gồm:

Các cơ quan và t chc cĩ tr s phân tán s tiết kim được rt nhiu tin khi xây dng mng WAN ca h da trên cơng ngh ATM tc độ thp. Theo Vertical Systems Group, hiện nay hơn 70% các khách hàng sử dụng cơng nghệ chuyển mạch gĩi đều hoạt động ở tốc độ 64 kbps và thấp hơn. Nguyên nhân dẫn đến việc phát triển bùng nổ cơng nghệ chuyển mạch gĩi khơng phải do phát minh mới làm cho nĩ cĩ thể mở rộng lên tốc độ T3 mà nguyên nhân chủ yếu là khách hàng bị thu hút bởi cước phí, một mức cước khơng phụ thuộc khoảng cách truy nhập của cơng nghệ này và họ dần dần từ bỏ

các đường thuê bao riêng với mức cước phí tính theo khoảng cách truy nhập. Với cơng nghệ ATM tốc độ thấp các nhà cung cấp dịch vụ cĩ thể

cung cấp độ rộng băng tần một cách hết sức mềm dẻo với dịch vụ mạng LAN ảo, nĩ cĩ thể cung cấp độ rộng băng tần theo nhu cầu và cĩ thể so sánh được với dịch vụ kênh thuê riêng với một mơ hình cước phí rất hấp dẫn đối với người sử dụng.

ATM tc độ thp cung cp các dch v vi giá thành ca dch v chuyn mch gĩi nhưng vi cht lượng ca dch vụđường thuê riêng. ATM tốc độ

thấp cung cấp cho khách hàng các điều kiện tốt nhất trong cả hai lĩnh vực. Các nhà cung cấp dịch vụ cĩ thể cung cấp dịch vụ mạng B-ISDN ảo với cước phí một mức (Flat Rate Pricing) như họđã làm đối với các dịch vụ của mạng chuyển mạch gĩi nhưng với chất lượng được đảm bảo. Các khách hàng cũng được đảm bảo về mặt phân bố trễ của các gĩi dữ liệu để cĩ thể

truyền âm thanh và hình ảnh, đây là một trong những đặc tính của dịch vụ

kênh thuê riêng. Mặc dù các dịch vụ chuyển mạch gĩi đang được cố gắng giảm thiểu các nhược điểm, nhưng vẫn khơng thể nào đảm bảo về mặt chất lượng được vì cấu trúc khơng xác định của mạng. ATM tốc độ thấp đã giải quyết được các nhược điểm này, nĩ cĩ thể truyền tải các luồng âm thanh và

103

dữ liệu tốc độ cao trên cùng một kết nối WAN. Trong tương lai cước phí của các dịch vụ ATM càng ngày càng giảm. Với việc đưa ra các chuyển mạch ảo SVC vào năm 1997, các nhà cung cấp dịch vụđã cĩ thể cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu cũng như mơ hình tính cước một mức. Dịch vụ

theo yêu cầu cho phép khách hàng chỉ phải trả tiền cho những gì họ đã sử

dụng, tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng các dịch vụ cao cấp ít sử dụng ví dụ như hội nghị Video. Với dịch vụ theo yêu cầu, khách hàng khơng phải trả tiền cho tồn bộ thời gian sử dụng và phí truy nhập đối với các dịch vụ ít khi sử dụng.

ATM tc độ thp là mt la chn rt an tồn. Mặc dù chưa được kiểm chứng, nhưng ATM tốc độ E1 vẫn là một lựa chọn an tồn. Trong lĩnh vực mạng, tốc độ thấp cũng cĩ nghĩa là chi phí thấp và độ mạo hiểm thấp. Mặc dù là giá thành của cơng nghệ ATM là cao nhất trong thời điểm hiện tại, nhưng chi phí cho giải pháp truy nhập tốc độ thấp thì giá thành cĩ thể so sánh được với các cơng nghệ khác. Hơn nữa một cơng nghệ thâm nhập một cách đáng kể vào thị trường cơ sở hạ tầng của dịch vụ mạng WAN như

cơng nghệ ATM bao giờ cũng phải tiến triển dần dần.

ATM tc độ thp cĩ th phi hp hot động vi các thiết b hin cĩ. Khi dần dần từng bước đưa cơng nghệ ATM vào sử dụng nĩ phải tương thích với các thiết bị phân phối âm thanh và dữ liệu hiện cĩ. Rất khĩ cĩ thể loại bỏ

các cơ sở hạ tầng hiện cĩ đối với một doanh nghiệp nhỏ cĩ ít ngân sách. Truy nhập ATM tốc độ thấp là một giải pháp thực thi đối với các văn phịng cơng ty kết nối với cơ sở hạ tầng hiện cĩ gồm: Ethernet LAN, Router chuyển mạch gĩi, PBX và các đầu cuối mã hố Video H.320. Hơn nữa nĩ cịn cĩ thể kết nối được với nhiều thiết bị cung cấp dịch vụ thoại tương tự

truyền thống.

ATM tc độ thp cĩ nhiu li thế trong vic cung cp dch v truyn hình hi ngh cho các cơ quan và t chc cĩ tr s phân tán. Hội nghị truyền hình truyền thống H.320 rất khĩ cĩ thể trở thành xu hướng phát triển chính. Mặc dù các nhà sản xuất thiết bịđã đơn giản hố các thiết bị của họ và nâng cao chất lượng với các cơng nghệ nén, nhưng lý do duy nhất làm cho thị

trường khĩ cĩ thể chấp nhận các thiết bị này là do giá thành kết nối với mạng WAN rất cao. Cho đến ngày nay, hầu hết tất cả các thiết bị H.320 đã

được triển khai đều sử dụng kết nối ISDN. Cần phải ghép nhiều kênh ISDN

để nĩ cĩ thể hoạt động được ở tốc độ 384 kbps (tốc độ truyền hình ảnh tối thiểu để thu được chất hình ảnh cĩ thể chấp nhận được). Chi phí dịch vụ

này rất cao vì nĩ khơng tính cước đến từng người sử dụng mà khách hàng bị

104

gọi thấy hình. ATM tốc độ thấp là một lựa chọn hấp dẫn đối với các văn phịng đại diện và các văn phịng làm việc nhỏ trong việc kết nối với trụ sở

chính. Hiện nay hầu hết các giải pháp truy nhập ATM tốđộ thấp đều cĩ thể

cấp phát cho người sử dụng đủ độ rộng băng tần để sử dụng dịch vụ hội nghị truyền hình. Điều nay cho phép giảm các yêu cầu cần thiết đối với các kết nối dữ liệu và hình ảnh riêng biệt trong mạng WAN. Về bản chất, người sử dụng nhận thấy họ cĩ lợi là sử dụng dịch vụ hội nghị truyền hình mà khơng phải trả tiền thuê bao hàng tháng. Với giải pháp đĩng gĩi hình ảnh theo chuẩn H.323, ATM tốc độ thấp cĩ thể cung cấp dịch vụ hội nghị

truyền hình sử dụng đầu cuối PC giữa các văn phịng nhỏ và trụ sở chính.

ATM tc độ thp cho phép m rng ng dng ca mng B-ISDN trong mng ni bộ. Đối với các tổ chức đã và đang đầu tư trong lĩnh vực mạng

đường trục ATM việc triển khai mạng B-ISDN trong hãng đã làm đơn giản hố cấu trúc tồn mạng và cung cấp các dịch vụ trao đổi dữ liệu và hình ảnh với chất lượng cao. Sử dụng thiết bị truy nhập mạng tốc độ thấp cĩ thể

tương thích giữa mạng hiện cĩ gồm: mạng chuyển mạch gĩi, Ethernet và mạng chuyển mạch kênh thoại POTS với mạng B-ISDN sẽ làm cho việc sử

dụng băng tần một cách cĩ hiệu quả hơn mà khơng phải loại bỏ các thiết bị

hiện cĩ. Đặc điểm này đã đưa các ưu điểm của mạng B-ISDN vào mạng nội bộ mà khơng cần phải thơng thạo ATM tại văn phịng nhỏ.

Dch v mng LAN trong sut. Mặc dù hầu hết các tổ chức khơng triển khai các kết nối tốc độ cao tại các văn phịng nhỏ song với lợi thế của mạng LAN trong suốt, tất cả các khả năng bảo mật và điều khiển đều cĩ thể mở

rộng cho mạng nội bộ ứng với các tốc độ thấp hơn. Với đặc điểm chất lượng của mạng B-ISDN, người sử dụng cĩ thể gộp thêm khả năng tiếng nĩi và hình ảnh vào kết nối sẵn cĩ của họ tạo ra một kết nối nhiều chức năng giữa trụ sở chính và các văn phịng với giá thành vừa phải.

ATM tc độ thp cung cp kết ni tt hơn vi Internet. Hiện nay hơn một triệu phịng làm việc và chi nhánh nhỏ phân bố khắp nước Mỹ đang tìm kiếm giải pháp kết nối với Internet tốt hơn với tốc độ cao hơn. Với ATM tốc độ E1, T1 với các đặc tính: hiệu quả, cước phí một mức với dịch vụ

mạng ảo, các hãng cĩ thể kết nối các chi nhánh với trụ sở chính, cho phép các chi nhánh chia sẻ tài nguyên kết nối với mạng Internet với trụ sở chính. Bằng việc sử dụng mạng ảo nội bộ để kết hợp âm thanh, mạng LAN trong suốt và ứng dụng kết nối Internet, các văn phịng nhỏ cĩ thể sử dụng đường quay số truy nhập tốc độ cao.

105 − ATM tc độ thp cĩ thểđược trin khai mt cách dn dn tng bước. Mặc

dù các lợi thế về mặt kinh tế của ATM tốc độ thấp rất hấp dẫn đối với các nhà tổ chức và cơ quan cĩ trụ sở phân tán, và việc chuyển sang sử dụng dịch vụ ATM tốc độ thấp ngày càng tăng. Nhưng một số cơng ty đã chia tiến trình triển khai ATM thành 3 bước. Bước thứ nhất: sử dụng các kết nối nội bộ sẵn cĩ để thử nghiệm giải pháp truy nhập ATM tốc độ thấp, trong giai đoạn đầu chỉ cĩ dữ liệu được truyền qua các kết nối này. Bước thứ hai: người sử dụng chuyển các luồng dữ liệu thoại sang truyền trên ATM tốc độ

thấp. Bước cuối cùng: chuyển tồn bộ các dịch vụ truyền thống hoạt động trên đường kết nối nội bộ hiện cĩ sang dịch vụ WAN dựa trên ATM tốc độ

thấp để đạt được tồn bộ các ưu điểm của cơng nghệ ATM. Với tiến trình triển khai từng bước đã làm giảm tính mạo hiểm.

ATM tc độ thp là cơng ngh tr thành hin thc vào thi đim hin ti. Các nhà cung cấp dịch vụ như Sprint, MCI, AT&T và WorldCom là các hãng đi đầu trong việc cung cấp dịch vụ ATM. Các hãng này đã thơng báo hiện nay họđã cĩ thể cung cấp dịch vụ ATM tốc độ thấp và trong thực tế họ đã triển khai dịch vụ này trong phạm vi nước Mỹ. Mới đây hãng AT&T đã thơng báo họ cĩ thể phân phối cả PVC và SVC cho dịch vụ ATM tốc độ T1. Mặc dù hiện tại hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ đều chưa cĩ tổng đài ATM dung lượng lớn vì vậy rất dễ xảy ra hiện tượng nghẽn nhưng hầu hết cước phí dịch vụ ATM hiện tại đều tính theo một mức (khơng phụ thuộc vào khoảng cách) ứng với mỗi PVC vì vậy dịch vụ ATM vẫn đang phát triển và các nhà cung cấp dịch vụ cũng đang hy vọng đưa ra cách tính cước

đối với từng khách hàng.

4.2.3.2. Dch v truy nhp trang Web tc độ cao

Các ứng dụng liên kết mạng LAN, truy nhập Web, thư viện từ xa hay e-mail

đều thuộc loại ứng dụng IP qua mạng ATM. Với khả năng cung cấp cơ sở hạ

tầng băng tần rộng, cơng nghệ ATM đang được sử dụng để tải 2/3 lưu lượng Internet trục tại Mỹ.

Dịch vụ này thực chất là việc cung cấp truy nhập Internet băng rộng cho khu vực dân cư. Đặc tính và các yêu cầu dịch vụ đã được phân tích kỹ trong phần 4.1. Đây là một dịch vụ phát triển mạnh nhất trong mạng B-ISDN khu vực dân cư. Để triển khai dịch vụ này cĩ hiệu quả cần chú trọng đến vấn đề phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền truy nhập Web ví dụ như dịch vụ tra cứu thư viện từ xa, trao đổi qua mạng, nhĩm người dùng cùng sở thích.... Cần trang bị cơng cụ truy tìm (Search Engine) mạnh cho Web Server để khách hàng cĩ khả năng tra cứu các thơng tin khoa học, kinh tế, xã hội. Việc xây dựng cơ sở

106

dữ liệu mạnh cũng cần thực hiện ngay bởi khách hàng chỉ vào mạng khi họ

nhận thấy mạng cĩ thể đáp ứng được các yêu cầu về thơng tin của họ. Trong giai đoạn đầu trang thư viện truy cập từ xa phải được phát triển để các nhà nghiên cứu trong khu vực cĩ điều kiện truy nhập vào các thư viện của các Viện nghiên cứu hay trường đại học trong khu vực một cách nhanh chĩng, thuận tiện.

Để triển khai dịch vụ này cần thiết phải đầu tư các thiết bị sau:

− Web Server với cấu hình bình thường cĩ thêm phần mềm tra cứu thơng tin. Cĩ thể xây dựng ngay trang Web thư viện trong Server này để đẩy tồn bộ

các thơng tin thư viện lên mạng.

− Đầu cuối ATM đa năng là các máy tính hay WorkStation cĩ trang bị thêm ATM NIC với phần mềm trình duyệt Web thơng dụng như Nescape hay Explorer.

− Tổng đài ATM phục vụ việc phân phối truy nhập từ các đầu cuối đến máy chủ. Cổng giao diện với Server phải là cổng ATM tốc độ cao, giai đoạn đầu cĩ thể chấp nhận ATM NIC 155Mb/s.

Trong mạng thử nghiệm dịch vụ này cĩ thể được triển khai theo kịch bản sau: máy chủ WebServer được đặt tại Học viện Cơng nghệ BCVT, khách hàng từ

Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh hay đầu cuối ATM tại Học viện Cơng nghệ BCVT sẽ truy nhập máy chủ thơng qua tổng đài ATM. Tốc độ truy nhập sẽ được so sánh với tốc độ truy nhập vào mạng Internet của VDC (Dial up) hay thơng qua truy nhập ISDN (2B+D).

Khi triển khai ứng dụng này dịch vụ Thư viện từ xa cũng đồng thời được triển khai. Dịch vụ này địi hỏi phải xây dựng trang Web thư viện với các chức năng chủ yếu như thơng tin về các đầu sách, phân loại theo tên sách, loại sách, tên tác giả và quốc gia sản xuất hay năm phát hành. Với cơng cụ tra cứu đi kèm khách hàng cĩ thể tìm kiếm thơng tin cần thiết trong trang Web thư viện này. Các viện nghiên cứu và các trường đại học trong khu vực cũng được xây dựng phần thư viện điện tử của mình trong trang Web này. Thơng tin phải thường xuyên được cập nhật đặc biệt là các kết quả nghiên cứu tại trang chủ này để

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG MẠNG THÔNG TIN VIỄN THÔNG KHU ĐÔ THỊ KHOA HỌC NGHĨA ĐÔ (Trang 101 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)