II) CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SXKD CỦA CễNG TY HÀNG HẢI ĐễNG Đễ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Hàng hải Đông Đô (Trang 71 - 81)

- Phương hướng cụ thể

II) CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SXKD CỦA CễNG TY HÀNG HẢI ĐễNG Đễ

CễNG TY HÀNG HẢI ĐễNG Đễ

Từ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 1998 – 2003, trong thời gian tới muốn nõng cao hiệu quả SXKD, Cụng ty Hàng hải Đụng Đụ cần hoàn thiện cỏc cụng việc sau:

1)- Về đầu tư phỏt triển phương tiện

- Tập trung vốn và đổi mới cụng nghệ để nõng cao năng lực cạnh tranh: Phỏt triển đội tàu vận tải biển - đõy là một hoạt động chớnh của Cụng ty, hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho Cụng ty từ ngày thành lập đến nay. Muốn vậy, Cụng ty cần nghiờn cứu kỹ thị trường vận tải trong và ngoài nước, nghiờn cứu kỹ thị trường mua bỏn tàu biển quốc tế, trỏnh những sai phạm đó xảy ra trong lịch sử.

Vớ dụ, nếu nhận thấy thị trường vận tải biển trong khu vực thường xuyờn xuất hiện những lụ hàng khoảng 7.000 – 10.000 tấn thỡ đầu tư những tàu cú tải trọng tương tự.

Trong thời gian qua, Cụng ty thường chưa tớnh đến đầu tư tàu vận tải biển chuyờn dụng (tàu chở gạo, sắt thộp, gỗ…) mà mới dừng lại ở tàu hàng khụ/hàng tổng hợp. Điều này làm tăng chi phớ hoạt động (phớ nhiờn liệu, phớ cầu cảng….) của từng tàu và làm cho hiệu quả của chung của Cụng ty chưa cao.

- Thực hiện nghiờm tỳc chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ về việc đúng mới tàu biển ở cỏc cơ sở đúng tàu biển trong nước. Tuy hỡnh thức đầu tư này cú tổng mức đầu tư cao hơn nhiều so với hỡnh thức đầu tư tàu biển đó qua sử dụng ở nước ngoài (hiện kinh phớ đúng tàu cỡ 6.500 DWT là trờn 100 tỷ đồng, nếu mua ở nước ngoài tàu cựng loại là khoảng 75 tỷ đồng/tàu 10 tuổi) nhưng cước vận chuyển của tàu đúng mới cao, số năm khai thỏc cao và đõy cũng là hỡnh thức làm trẻ hoỏ đội tàu vận tải biển của Cụng ty.

Tuy nhiờn, để thực hiện được Cụng ty cần cú số vốn đối ứng lớn (30% tổng mức đầu tư). Điều này đũi hỏi Cụng ty phải tớch luỹ hoặc phải bỏn bớt

cỏc phương tiện khụng cú hiệu quả hoặc vay thương mại. Số vốn cũn lại được vay từ Quỹ Hỗ trợ phỏt triển với lói suất thấp (3%/năm).

- Tiếp tục phỏt triển và nõng cao năng lực của hệ thống cơ sở hạ tầng cảng sụng: Tiếp theo Dự ỏn cải tạo và nõng cấp Cảng Khuyến lương giai đoạn 2001 – 2005 đang thực hiện. Đến 2005, Cụng ty tiếp tục nghiờn cứu khả thi Dự ỏn cải tạo và nõng cấp Cảng Khuyến lương giai đoạn 2006 – 2010 theo đỳng ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ (nguồn vốn cho giai đoạn 2001 – 2005 là 20 tỷ đồng và chủ yếu được nhận từ ngõn sỏch Nhà nước). Thành lập một vài cảng cạn nhằm liờn kết cỏc thuận lợi sẵn cú của Cụng ty tại Hà nội – Hải phũng – Thành phố Hồ Chớ Minh. Nghiờn cứu phương ỏn vận chuyển container bằng đường sụng hoặc vận chuyển gas bằng đường sụng (từ Hải phũng về Cảng Khuyến lương).

- Trờn cơ sở kinh nghiệm đó được tớch luỹ từ nhiều năm, Cụng ty nờn tận dụng mọi cơ hội thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư hoặc liờn kết với cỏc đơn vị khỏc trong ngành để phỏt triển đội tàu lai dắt phự hợp với trỡnh độ quản lý - điều hành của mỡnh và đún đầu nhu cầu phỏt triển của thị trường này, nhất là ở khu vực phớa Bắc.

Để thực hiện được điều này, trước tiờn lợi dụng thế mạnh sẵn cú là cỏc tàu đẩy, tàu kộo của mỡnh, liờn kết với Cảng vụ Hải phũng trong việc hỗ trợ cỏc tàu hàng ra vào Cảng Hải phũng (điều bắt buộc của Chớnh quyền Hàng hải Việt nam là cỏc tàu biển ra vào cảng Việt nam phải thuờ tàu kộo và hoa tiờu).

- Sau hai năm thử nghiệm hỡnh thức vận chuyển hàng hoỏ đường bộ bằng phương thức vận chuyển hàng đúng trong container, Cụng ty cần đầu tư thờm đầu kộo container tại khu vực Hà nội và Thành phố Hồ Chớ Minh. Với loại hỡnh vận chuyển này, hàng hoỏ sẽ được trả ngay tại kho của chủ

hàng, giỏ cước cao và khụng bị hao hụt hoặc hỏng trờn đường vận chuyển. Loại hỡnh sản xuất kinh doanh này tuy lợi nhuận khụng cao như vận tải biển nhưng cú mức đầu tư thấp, chắc chắn và tạo được nhiều cụng ăn việc làm cho đội ngũ cỏn bộ khụng đỏp ứng được đũi hỏi của cụng việc hiện tại.

Tuy nhiờn, việc làm đại lý vận chuyển container, Cụng ty cần giao riờng cho Xớ nghiệp Dịch vụ tổng hợp (đơn vị đó cú kinh nghiệm, cú chõn hàng ổn định) ở khu vực phớa Bắc và Chi nhỏnh tại Thành phố Hồ Chớ Minh. Khụng nờn để cho tất cả cỏc đơn vị cựng làm vỡ như vậy sẽ xảy đến tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh ngay trong nội bộ (bằng việc giảm giỏ cước, tăng hoa hồng mụi giới ….) như đó từng xảy ra. Cỏc đơn vị khỏc chỉ nờn làm thờm cỏc chức năng phục vụ (như cho thuờ kho/bói, đúng rỳt hàng, thủ tục hải quan ….).

2)- Về con người.

- Quan tõm đến cụng tỏc đào tạo, đào tạo lại và rốn luyện cỏn bộ, chỳ trọng xõy dựng tỏc phong làm việc cụng nghiệp. Ngoài ra, Lónh đạo cụng ty cần chủ động chuẩn bị một bước về “con người” ở tất cả cỏc khõu (cỏn bộ quản lý, sỹ quan thuyền viờn, cụng nhõn kỹ thuật…), một phần để phục vụ chương trỡnh đầu tư – phỏt triển doanh nghiệp, phần khỏc cũng là để hướng tới mục tiờu chuyển đổi hoạt động sang hỡnh thức “Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn 100% vốn Nhà nước” và cổ phần hoỏ một bộ phận doanh nghiệp tiến tới cổ phần hoỏ hoàn toàn doanh nghiệp.

Hiện nay, đối với cỏn bộ quản lý Cụng ty đang thiếu hụt cỏc vị trớ cú trỡnh độ, được đào tạo chớnh quy và hiểu biết về ngoại ngữ và tin học. Cú những cỏn bộ tuy cú trỡnh độ về chuyờn mụn nhưng lại khụng đỏp ứng được về trỡnh độ ngoại ngữ và ngược lại. Chớnh vỡ vậy, Cụng ty cần cú những chớnh sỏch nhằm đào tạo cỏc kiến thức cũn thiếu cho đội ngũ cỏn bộ quản lý

hiện cú (hỗ trợ kinh phớ cho cỏn bộ tự đi học, mở lớp đào tạo ngoại ngữ chuyờn ngành tại Cụng ty ngoài giờ hoặc mở cỏc hội thảo về vận tải biển, khai thỏc cảng ….).

Về đội ngũ sỹ quan điều khiển tàu biển, Cụng ty đang thiếu hụt cỏc chức danh đầu ngành (thuyền trưởng, mỏy trưởng, điện trưởng…) mà hiện tại phải đi thuờ của cỏc đơn vị trong ngành khỏc. Điều này đũi hỏi Cụng ty cần đào tạo nõng bậc cho cỏc sỹ quan hiện cú (thuyền phú nhất, mỏy nhất…) để cỏc cỏn bộ này cú thể đảm đương được trong tương lai.

- Việc tiếp nhận, tuyển chọn nhõn lực, Cụng ty cần cú cỏc quy trỡnh và tiờu chớ về tuyển lựa. Theo ý kiến cỏ nhõn của tỏc giả, chỉ nờn nhận cỏc cỏn bộ hoặc cụng nhõn kỹ thuật cú trỡnh độ, tay nghề thực hiện cỏc hợp đồng cú thời hạn khụng xỏc định. Cũn cỏc lao động thủ cụng chỉ nờn nhận ở mức lao động thời vụ hoặc ký cỏc hợp đồng cú thời hạn ngắn nhằm làm giảm thiểu sức ộp về cụng ăn việc làm hoặc cỏc chi phớ về tiền lương, đào tạo ….

- Ngoài việc chỳ trọng đến nghiệp vụ chuyờn mụn, ngoại ngữ, tin học, Cụng ty cần thường xuyờn giỏo dục cho CBCNV về đạo đức và chớnh trị, duy trỡ kỷ luật lao động.

- Với việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ thuyền viờn và cụng nhõn kỹ thuật hiện cú, để tuyển chọn cỏc cỏn bộ trẻ cú trỡnh độ, Cụng ty Hàng hải Đụng Đụ cần cú phương ỏn hỗ trợ kinh phớ cho một số học sinh học lực khỏ và giỏi tại Trường Đại học Hàng hải và Trường Cụng nhõn kỹ thuật đường biển để khi ra trường, số học sinh này sẽ về phục vụ tại Cụng ty nhằm thay thế dần cỏc cỏn bộ đó cú tuổi và khụng đủ sức khoẻ cụng tỏc trờn tàu biển.

3)- Cỏc vấn đề khỏc

- Xõy dựng tỏc phong làm việc cụng nghiệp cựng với việc hoàn chỉnh hệ thống văn bản quản lý - điều hành nội bộ doanh nghiệp. Tiếp tục ỏp dụng cỏc biện phỏp cắt giảm chi phớ – hạ giỏ thành, cải tiến tiền lương đi đụi với chớnh sỏch đói ngộ và nõng cao chất lượng đào tạo – huấn luyện trong toàn Cụng ty. Trong đú cần ưu tiờn chỳ trọng cụng tỏc tuyển chọn cỏn bộ mới cú tay nghề và kinh nghiệm, hiện đại hoỏ phương thức quản lý - điều hành doanh nghiệp.

- Tiếp tục duy trỡ và hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn và bảo vệ mụi trường theo ISM Code. Chủ động học tập và tổ chức triển khai càng sớm càng tốt Bộ luật Quốc tế về An ninh tàu biển và bến cảng ISPS Code trước khi Bộ luật này cú hiệu lực, khụng gõy ảnh hưởng tới hoạt động của đội tàu vận tải biển.

Hệ thống Quản lý an toàn – ISM Code (International Safety Management Code) được ngành hàng hải quốc tế ỏp dụng từ 01/07/2002 và Bộ luật Quốc tế về An ninh tàu biển và bến cảng – ISPS Code (International Ship and Port Security Code) được ỏp dụng từ 01/07/2004. Cả 2 bộ luật này đều do Mỹ và một số nước cú ngành hàng hải phỏt triển ở Chõu Âu xõy dựng và được Tổ chức Hàng hải quốc tế phờ duyệt. Theo đú, nếu bất kỳ doanh nghiệp vận tải biển nào tại bất kỳ quốc gia nào khụng thực hiện sẽ khụng được phộp hoạt động trờn tuyến quốc tế. Chớnh vỡ vậy, ngay từ những ngày giữa năm 2002, Cụng ty hàng hải Đụng Đụ đó chớnh thức được cấp Giấy Chứng nhận về Quản lý an toàn quốc tế – và điều này đó khụng làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Để tiếp tục được cấp Giấy Chứng nhận về an ninh hàng hải quốc tế, Cụng ty sẽ phải trang bị nhiều thiết bị trờn cỏc tàu hoạt động trờn tuyến quốc tế và cú một đội ngũ đảm đương được cỏc yờu cầu mà Bộ luật đề ra.

Vỡ vậy, Cụng ty khụng cú sự lựa chọn nào khỏc là phải tham gia toàn diện cỏc yờu cầu trong Bộ luật vỡ sự phỏt triển của chớnh mỡnh.

- Chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết và triển khai tốt việc sửa chữa lớn, hoỏn cải – nõng tải cỏc tàu cũn lại. Chủ động giảm thời gian, chi phớ sửa chữa cỏc phương tiện thiết bị bằng cỏch tăng cường cụng tỏc quản lý kỹ thuật – vật tư.

Trước đõy, Cụng ty thực sự khụng cú quy chế về quản lý sửa chữa phương tiện, trang thiết bị (Sau thời hạn 05 năm, mỗi tàu biển phải lờn đà sửa chữa định kỳ và 2,5 năm phải lờn kiểm tra kỹ thuật giữa kỳ). Cú những kỳ lờn đà sửa chữa định kỳ, số kinh phớ phỏt sinh cú khi tăng gần gấp 2 lần số kinh phớ dự trự. Vỡ vậy, để quản lý cụng tỏc kỹ thuật, sửa chữa trang thiết bị, Cụng ty cần cú quy chế cụ thể. Trong đú, cần quy định cho cỏc tàu lờn kế hoạch sửa chữa, dự trự phụ tựng thay thế … và cú khi cần thiết để cho cỏc doanh nghiệp sửa chữa tàu biển đấu thầu cỏc hạng mục sửa chữa nhằm giảm thiểu kinh phớ và thời gian sửa chữa, tăng số ngày vận doanh trong năm cho cỏc tàu.

Việc thực hiện quy chế sửa chữa trang thiết bị, phương tiện cũn giỳp Cụng ty hạch toỏn chi tiết từng tàu, lờn kế hoạch sửa chữa triệt để cho cỏc phương tiện mang lại hiệu quả cao và thải loại cỏc phương tiện khụng hoặc ớt cú hiệu quả.

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN Lí CẤP TRấN

- Đề nghị Tổng cụng ty Hàng hải Việt nam sớm hoàn thiện cỏc hệ thống mẫu biểu quản lý thống nhất, giảm bớt cỏc thủ tục bỏo cỏo phiền hà khụng cần thiết. Tăng cường hoạt động “quản lý – chỉ đạo – hỗ trợ” của mỡnh theo tinh thần hướng về doanh nghiệp – vỡ doanh nghiệp và củng cố

mối quan hệ gắn bú giữa Cơ quan Tổng cụng ty với cỏc doanh nghiệp thành viờn.

- Đề nghị Tổng cụng ty Hàng hải Việt nam, Cục Hàng hải Việt nam và Bộ Giao thụng – Vận tải nờn rỳt gọn thời gian thẩm định, xem xột cỏc dự ỏn đầu tư – phỏt triển của cỏc doanh nghiệp trong ngành nhằm giỳp doanh nghiệp cú thờm điều kiện chủ động sắp xếp cỏc kế hoạch của mỡnh, khụng để lỡ thời cơ đầu tư, giảm chi phớ khụng đỏng cú.

- Đề nghị Tổng cụng ty Hàng hải Việt nam, cỏc ban ngành liờn quan quan tõm hơn nữa vào việc gúp ý xõy dựng cỏc cơ chế quản lý và cỏc chớnh sỏch ưu đói thiết thực đối với ngành Hàng hải nhất là cỏc việc:

+ Đề nghị cho cỏc doanh nghiệp vận tải biển tiếp tục được hưởng lói suất ưu đói sau đầu tư như trước đõy đối với việc đầu tư tàu biển đó qua sử dụng ở nước ngoài. Đồng thời đảm bảo khụng thay đổi cỏc điều kiện phỏt triển dành riờng cho Tổng cụng ty Hàng hải Việt nam như đó núi tại Quyết định số 1419/QĐ - TTg, ngày 01/11/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc “Phờ duyệt Đề ỏn phỏt triển Tổng cụng ty Hàng hải Việt nam giai đoạn 2001 – 2005 và định hướng đến năm 2010”, cũng như chớnh sỏch nhập khẩu tàu biển đang sử dụng hiện hành.

+ Theo nội dung Thụng tư số 84/2003/TT – BTC, ngày 28/08/2003 của Bộ Tài chớnh về việc “Hướng dẫn thực hiện thuế suất giỏ trị gia tăng theo danh mục hàng hoỏ xuất nhập khẩu” thỡ khi nhập khẩu tàu biển đó qua sử dụng từ nước ngoài, cỏc doanh nghiệp nhập khẩu phải nộp ngay lập tức trước khi thụng quan 10% tổng giỏ trị đầu tư (trưúc đõy là 0%). Việc này gõy ảnh hưởng rất lớn cho cỏc doanh nghiệp vận tải biển cú năng lực tài chớnh cũn yếu như Cụng ty Hàng hải Đụng Đụ và nhiều doanh nghiệp khỏc trong ngành trong khi trước mắt là quỏ trỡnh gia nhập AFTA đang đến gần.

- Đề nghị Tổng cụng ty Hàng hải Việt nam cú ý kiến với cỏc cơ quan quản lý Nhà nước cú liờn quan để thay đổi chế độ cụng chứng hợp đồng mua – bỏn tàu biển, hợp đồng cầm cố – thế chấp tàu biển…. Theo hướng đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh. Tốt nhất chỉ nờn tập trung vào “một cửa” là Cơ quan Đăng ký tàu biển và thuyền viờn (Cục Hàng hải Việt nam) để khụng bị đỏnh phớ trựng lặp, tốn thời gian của doanh nghiệp.

- Do cỏc doanh nghiệp trong ngành Hàng hải đang thực sự thiếu thuyền viờn đầu ngành cú trỡnh độ cao nờn Tổng cụng ty Hàng hải Việt nam cần đề nghị cỏc cơ quan quản lý Nhà nước cú ý kiến sửa đổi quy định hạn chế về số lượng thuyền viờn nước ngoài làm việc trờn cỏc tàu biển treo cờ Việt nam được quy định tại Điều 24 – Nghị định số 91/CP, ngày 23/08/1997 của Chớnh phủ.

- Đề nghị Bộ Giao thụng – Vận tải cho phộp thành lập thờn nhiều cụng ty hoa tiờu khỏc (tương tự như Cụng ty Hoa tiờu Vũng tàu) để trỏnh độc quyền và nhũng nhiễu hoa tiờu ở cỏc cảng biển.

- Đề nghị Cục Hàng hải Việt nam, Cục Đường sụng Việt nam và cảng vụ cỏc cảng nội địa tăng cường kiểm tra cỏc phương tiện vận tải biển, vận tải sụng của cỏc doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp tư nhõn hoặc doanh nghiệp Nhà nước) về chất lượng kỹ thuật phương tiện, trọng tải thực chở, bằng cấp chuyờn mụn của thuyền viờn… để đảm bảo điều kiện cạnh tranh lành mạnh trong ngành. Trỏnh gõy thiệt thũi cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước – là những doanh nghiệp vốn đang phải thực hiện những nhiệm vụ kinh tế – xó hội nặng nề hơn.

- Đề nghị Cục Hàng hải Việt nam và cỏc cảng vụ cảng biển nờn cú thỏi độ cứng rắn hơn trong việc tổ chức thực hiện Hệ thống Quốc tế về Quản lý an toàn và chống ụ nhiễm mụi trường với cỏc tàu nước ngoài tham gia

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Hàng hải Đông Đô (Trang 71 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w