Ưu nhược điểm của các phương pháp truyền dẫn song công

Một phần của tài liệu Công nghệ VDSL và khả năng ứng dụng (Trang 71)

a. Phương pháp FDM

Ưu điểm

Triệt tiêu được NEXT vì vì hai dải tần số cách nhau bằng băng tần bảo vệ. Không cần sự đồng bộ giữa phát và thu.

Được phát triển từ lâu nên có sự chín muồi về công nghệ. Không đòi phải đồng bộ nhịp đồng hồ của các modem.

 Không yêu cầu phải dung hoà giữa chất lượng của các dịch vụ tốc độ thấp và tốc độ cao.

Chất lượng của hệ thống có thể dự đoán trước.

Thêm hoặc thay đổi các khách hàng cũng không làm thay đổi chất lượng đường truyền tới khách hàng hiện tại, miễn là việc thực hiện kỹ càng.

0,5 mm 0,4 mm Dải (m) 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0 10/10 16/10 20/20 26/20 Tốc độ dữ liệu

Nhược điểm

Không sử dụng hiệu quả băng thông vì luồng lên và luồng xuống ở hai dải tần khác biệt nhau và còn có dải tần bảo vệ.

Thành phần tần số cao sẽ bị suy giảm.

Tốc độ luồng xuống ở dải tần cao nên bị giảm nhanh chóng khi cự ly truyền dẫn tăng do suy hao ở miền tần số cao nhanh.

Vẫn xảy ra hiện tượng nhiễu xuyên âm với các kĩ thuật xDSL khác. Do truyền ở tần số cao.

b. Phương pháp TDM

Ưu điểm

Sử dụng hiệu quả băng thông vì không có khoảng bảo vệ giữa các băng thông. Không bị ảnh hưởng nhiều về tốc độ đường truyền khi truyền dẫn tại miền tần

số cao.  Nhược điểm

Đòi hỏi phải đồng bộ nhịp đồng hồ của các modem.

Trong quá trình phát triển dịch vụ việc thay đổi các khách hàng sẽ làm ảnh hưởng tới chất lượng đường truyền tới các khách hàng hiện tại.

2.4 Mô hình tham chiếu của VDSL

Phần lớn các DSL chủ yếu được dự định sử dụng từ một CO tới khách hàng và thứ yếu dùng từ những bộ ghép phân phối sợi quang. Trái ngược với VDSL. VDSL sẽ chủ yếu được dùng cho những vòng lặp từ một đơn vị mạng quang (ONU ), cái mà có đặc điểm là đặt tại nơi cách xa khách hàng không lớn hơn 1km. Một số các vòng lặp VDSL nối trực tiếp tới CO.

Sợi quang kết nối trực tiếp ONU tới CO. VDSL truyền dẫn qua một cáp xoắn đôi thường dùng cho vài ngàn feet từ ONU tới khách hàng. Như thấy trên hình 2.34. Nhu cầu VDSL đựơc phát triển bởi nhóm tiêu chuẩn T1E1.4 mô tả các tốc độ và khoảng cách từ ONU tới phía khách hàng.

Cáp từ mạng tới ONU có thể được kết nối trực tiếp tới ONU, hình tròn ( phương pháp nối vài ba thiết bị với nhau dọc theo buýt, quản lí các tín hiệu đối với từng thiết bị ), hay qua bộ tách quang thụ động.

Hình 2.34 Cấu trúc mạng VDSL

Công nghệ VDSL hướng tới việc cung cấp truyền dẫn tốc độ cao trên đường dây thuê bao điện thoại có độ dài không quá 1,5km. Mạng điện thoại thường có 2 dạng kiến trúc vòng thuê bao. Những nơi dân cư dày đặc hay thành phố có nhiều khách hàng ở gần tổng đài nội hạt nên VDSL có thể được cung cấp trực tiếp từ tổng đài nội hạt. cấu hình này gọi là cấu hình fiber-to-the-exchange ( FTTEx ) và được minh hoạ ở hình 2.35.

Hình 2.35 Kiến

trúc FTTEx

Khi thực hiện cáp quang mở rộng vào sâu mạng hơn thì công nghệ VDSL dùng bộ ONU trong cấu hình fiber- to- the- cabinet ( FTTCab ) như minh hoạ trên hình 2.36.

CO/LEX

Đường dây xoắn đôi

Khách hàng

CO/LEX ONU

Đường dây xoắn đôi

Khách hàng Fiber Mạng nối tiếp VDSL Kết nối trực tiếp Mạng ONU Mạng quang thụ động

Hình 2.36 Kiến trúc FTTC

Kênh truyền dẫn là môi trường vật lí dùng để chuyển tín hiệu mang thông tin từ điểm này đến điểm khác. Trong mạng điện thoại nội hạt kênh truyền dẫn là các đôi dây xoắn được chế tạo bằng cách xoắn đôi 2 đôi dây đồng cách điện với nhau. Sau đó nhiều dây lại được xoắn chặt với nhau tạo thành sợi cáp. Từ tổng đài nội hạt hay ONU các đôi cáp sẽ toả ra và từng đôi dây xoắn sẽ rẽ ra để cung cấp dịch vụ cho thuê bao.

Trong cấu trúc FTTCab sẽ có hai kiến trúc được sử dụng là cấu trúc Hub thụ động và kiến trúc Hub tích cực.

Hình 2.37 Cấu hình VDSL có Hub thụ động

Cấu trúc Hub thụ động cho phép kết nối trực tiếp nhiều máy thu phát VDSL ở phía khách hàng ở cuối của đường dây. Hình 2.37 nêu rõ đặc thù của cấu trúc NT thụ động yêu cầu khoảng cách từ phía ONU không lớn hơn 100m tới đơn vị khách hàng dùng VDSL, vì vậy phải tạo cho nó thích hợp hơn cho các ống quang tới các cột quang và các ứng dụng trong các toà nhà. Cấu trúc này được sử dụng cho tiêu chuẩn kĩ thuật dạng DAVIC VDSL, trong tiêu chuẩn này sử dụng điều chế biên độ pha không sóng mang cho tốc độ 13; 25, 92 và 51 Mbit/s thu và 1,6 Mbit/s cho phát qua đôi dây xoắn.

Cấu trúc Hub tích cực chỉ trên hình 2.38 cho phép có những sản phẩm lớn hơn (cả về băng tần và phạm vi) bằng việc dùng một cấu hình điểm tới điểm cho vòng lặp truyền dẫn. Hub tích cực bao gồm một bộ thu phát đơn VDSL, và các đường nối tách biệt tới mỗi cổng (được chỉ ra) hoặc là một đường bus trong nhà thuê bao (không chỉ ra). Hub thụ động POTS Khách hàng POTS VDSL LPF LPF

VDSL Set- topBox or PC

VDSL Set- topBox or PC VDSL Set- topBox or PC

VDSL LPF Set- top Box or PC Set- top Box or PC VDSL Set- topBox or PC

Hub tích

Hình 2.38 Cấu hình VDSL có Hub tích cực

2.5 Mô hình chuẩn của VDSL 2.5.1 Mô hình giao diện

Hình 2.39 minh hoạ mô hình tham chiếu giao diện chung cho tầng truy nhập cáp đồng của mạng VDSL. Các đường dây thẳng đứng chỉ các giao tiếp chuẩn. Các bộ tách dịch vụ tách các tín hiệu VDSL ra khỏi các tín hiệu của các dịch vụ có tần số thấp hơn như POST hay ISDN chẳng hạn.

Hình 2.39 Mô hình tham chiếu giao diện

2.5.2 Mô hình giao thức

2.5.2.1 Mô hình tầng giao thức

Lớp hội tụ truyền dẫn (TC) được chia thành một phần đặc tính thích nghi chuyền vận ( TPS-TC: transport protocol specific-TC ) và một phần đặc tính môi trường vật lí ( PMS-TC: Physical Medium Specific-TC ). Các lớp của VDSL được mô tả ở hình 2.40.

Network (“V”) Interface

VTO-O Splitter Splitter VTU-R

NT1 User (“T”) Interface POST or ISDN to CO POST or ISDN to CPE V U2_O U1_O U1_R U2_R T/S UTP

Hình 2.40 Mô hình các lớp giao thức VDSL

2.5.2.2 Phân tích chức năng

VDSL có các ứng dụng trong vận chuyển dữ liệu của các giao thức khác nhau. Tài liệu hiện tại nhằm vào vận chuyển của ATM và STM ( SDH ), nhưng máy thu lõi VDSL là dung lượng của những ứng dụng phụ thêm vào trong tương lai. Những cấu trúc bên trong của các lớp giao thức TPS-TC là đặc tính ứng dụng. Hình 2.41 chỉ ra phân tích ứng dụng của VDSL với các điểm tham chiếu kết hợp.

Hình 2.41 Phân tích chức năng TC Các bộ tách dịch vụ không chỉ ra VDSL Application VDSL Application Network Termination (NT) VDSL Link Application Independent TPS-TC

Optical Network Unit (ONU)

Application Independent TPS-TC TC TBD SDH ATM SDH ATM PMD PMD I1_R I_O U1_O U1_R -O α β -R TBD SDH ATM PMS-TC ATM SDH TBD PMS-TC TBD I-O I-R

Transport Protocol (e.g.ATM) Transport Protocol (e.g.ATM)

V Private Physical TP Media PMD PMS-TC TPS-TC PMD PMS-TC TPS-TC U 1 Private Internal Interface S/T ONU - O - R NT

2.5.3 Những điểm tham chiếu

 Điểm tham chiếu V: tại giao diện mạng vật lí giữa VTU-O và ONU.

 Những điểm tham chiếu U: những tín hiệu ISDN/POST có thể ở cùng môi trường vật lí như tín hiệu VDSL bởi các bộ tách đang sử dụng. Vì vậy, điểm tham chiếu U1 xem môi trường đôi dây đồng đang mang các tín hiệu hỗn hợp, trong khi điểm tham chiếu U2 chỉ rõ chỉ trong các cổng modem VDSL.

 Các điểm tham chiếu S và T: điểm tham chiếu đầu cuối truy nhập (ATP) chỉ rõ bảo vệ và đầu cuối phân phối cáp.

2.6 Thiết kế mạng VDSL2.6.1 Mô hình chi phí 2.6.1 Mô hình chi phí

Mạng cần được nâng cao sự đầu tư có thể được phân sang đầu tư các thiết bị cáp (sợi, các loại cáp mới ...), đầu tư các dịch vụ cơ bản (các thiết bị đầu cuối đường dây quang và đơn vị mạng quang) và đầu tư cụ thể cho các dịch vụ (đôi modem DSL). Thứ nhất hai hình thức đầu tư mạo hiểm cao ban đầu phải làm trước khi bất cứ thuê bao nào được kết nối. Đầu tư dịch vụ cụ thể tuỳ thuộc vào số các thuê bao được kết nối và cho nên được kết hợp với mạo hiểm tài chính thấp hơn.

Tổng chi phí của VDSL nâng cấp đươc thể hiện trong phương trình (6.1): Ctot = Ccable + Csite + CONU + COLT + COAM + Crest (6.1) Ctot = Chi phí tổng.

Ccable = Chi phí các thiết bị cáp: nghiên cứu, sợi. Csite = Chi phí của nhà ONU và cài đặt.

CONU = Chi phí của ONU: thiết bị, công suất.

COLT = Chi phí của OLT: thiết bị, công suất, cài đặt. CVDSL = NT và LT, cài đặt thiết bị.

COAM = Thiết bị OAM, chi phí OAM sau cài đặt. Crest = Chi phí có thể khác.

Đầu tư mạo hiểm cao ban đầu tạo bởi đầu tư thiết bị cáp và đầu tư dịch vụ cơ bản, Ccable, Csite, CONU và COLT trong phương trình. Đầu tư cụ thể dịch vụ mạo hiểm thấp hơn trong tạo bởi CVDSL chi phí OAM, COAM được phân ra trong cả hai nhóm, thiết bị OAM sang đầu tư dịch vụ cơ bản và dịch vụ OAM sau lắp đặt tới chi phí cụ thể dịch vụ. Cũng như một số chi phí khác, giống chi phí của ONU, cũng bị tác động bởi số lượng thuê bao VDSL và bởi vậy có thể được tách rời trong cả hai nhóm.

2.6.2 Phân tích thành phần chi phí

Như chỉ trong phương trình (6.1) tổng chi phí của VDSL nâng cấp bao gồm một vài thành phần khác nhau. Trong nghiên cứu sâu hơn, chỉ có chi phí cable, địa điểm, ONU và VDSL là được cấu thành. Điều đó được tính toán như chi phí cụ thể VDSL rằng nó không tồn tại như trong băng rộng khác và kĩ thuật truy nhập. Cũng như chi phí OAM và OLT là quan trọng nhưng được quyết định để ngoài nghiên cứu này. Đặc biệt OLT là chuyển mạch dữ liệu quang cái được sử dụng để kết nối số lượng lớn các ONU tới các mạng dữ liệu và có thể sử dụng bởi kĩ thuật khác hơn VDSL. Phần chi phí của OAM bao gồm cả trong chi phí của thiết bị ONU, bởi vậy phần còn lại có thể được xem như chi phí mà cũng như trong cùng lựa chọn băng rộng khác.

2.6.2.1 Thiết bị cáp

Chi phí cáp tạo bởi chi phí của các sợi mới cái đã được lắp đặt trong mạng truy nhập. Sự đầu tư cần thiết tuỳ vào kiểu khu vực cụ thể. Nơi các ống mới được lắp đặt- dù các sợi hiện tại có được sử dụng hay không. Cũng như sự lựa chọn cấu trúc sợi cũng như kế hoạch bảo vệ cần thiết có ảnh hưởng lớn trên các đầu tư cần thiết.

Mặc dù thiết bị cáp tạo một phần ý nghĩa của tổng chi phí nó không chứa đựng sự rủi ro lớn. Cáp được lắp đặt có khả năng được sử dụng như thế nào, cho rằng mục dích lâu dài tới mạng FTTH. Để giảm chi phí trong tương lai nó có thể suy xét kích thước cáp được lắp đặt tuỳ thuộc nhu cầu được đánh giá tương lai. Cộng thêm các chi phí gây ra bởi một cáp lớn hơn có thể là hợp lí bởi việc tiết kiệm chi phí cài đặt mới trong tương lai. Mặt khác người ta cho rằng một sự thu nhập chắc chắn sẽ tạo ra bởi đầu tư thu được trong mạng cáp, bởi vậy quá nhiều sự không cần thiết dung lượng thừa cho mục đích tương lai không được chấp nhận. Một số loại còn lại được tìm thấy là quá đủ cáp để được lắp đặt.

Việc lắp đặt các cáp mới là công việc mỗi ngày để người điều hành hiện nay. Điều này có nghĩa là người điều hành không có nhiều sự không rõ ràng trong đánh giá chi phí cáp hay trong nhân tố chi phí khác sau tổng chi phí cáp.

Chi phí thiết bị sợi mới có thể được tách ra trong các phần riêng biệt nhau:  Phí tổn nghiên cứu, tuỳ thuộc vào kiểu vùng và chi phí của sợi.

 Chi phí cáp, bao gồm cáp mới và công việc lắp đặt nó.

Chi phí cáp và phí tổn nghiên cứu là tương xứng với chiều dài nhu cầu cáp mới. Một sự đánh giá của tất cả chiều dài cáp có thể được tính với sự giúp đở của hình học. Việc chọn phương pháp bảo vệ cũng có một tác động đáng kể trên các thiết bị cáp.

Ví dụ nó cần phải có hai đường tách biệt tới mỗi ONU. Loại nhu cầu này có thể chỉ ra các kết nối theo hình chữ nhật điều đó không tồn tại trong mạng hiện nay.

Chi phí của cáp được thể hiện như trong phương trình (6.2).

Ccable = Cfibre ( loại cáp, chiều dài ) + Cwork ( loại vùng, meter ) + Cend ( số lượng ống ) (6.2)

Ccable = tổng chi phí cáp. Cfibre = chi phí ống.

Cwork = chi phí nghiên cứu và chi phí công việc lắp đặt.

Cend = chi phí của việc đưa cáp được lắp đặt vào sử dụng, kết cuối của sợi cáp. Như trong phương trình (6.2) chi phí ống cáp tuỳ thuộc vào chiều dài dụng cụ đo cáp mới, loại cáp, kiểu vùng và số lượng các ống được mang vào sử dụng. Chi phí sợi cáp (Cfibre) và chi phí mang vào cáp được lắp đặt đưa vào sử dụng (Cend) tạo ra một phần trạng thái của chi phí trừ khi kiểu vùng không các tác động trên những cái này. Sự giao động lớn nhất là rắc rối với công việc nghiên cứu và lắp đặt (Cwork) trong phương trình.

Một phạm vi từ 3-56 Euro/m tuỳ thuộc vào kiểu vùng được đề nghị. Mức chi phí có thể cao hơn sự cần thiết, tới mức 120 Euro/m nếu không thể sử dụng các sợi hiện tại và các sợi mới phải chôn dưới đường nhựa trong khu vực thành phố.

2.6.2.2 Địa điểm ONU

Một vấn đề với cấu trúc FTTcab và FTTC là để tìm một vị trí thích hợp cho ONU. Ở đây thừa nhận rằng một vị trí có thể được tìm thấy với chi phí hợp lí. Vì sự quan trọng của chi phí địa điểm trong quan hệ tới chi phí ONU khác nó được quyết định rằng điều này nên điều khiển tách từ chi phí ONU khác. Bởi vậy nếu sự phát triển tương lai của chi phí so sánh nó chắc chắn rằng giá thiết bị ONU sẽ giảm trong khi chi phí của Ốc đảo một địa điểm cho ONU gần như không giảm xuống hơn.

Csite = Cbuilding (kiểu vùng, loại ONU) + Cinstallation (kiểu vùng, cỡ ONU) (6.3) Csite = tổng chi phí địa điểm.

Cbuilding = chi phí công việc xây dựng. Cinstallation = chi phí lắp đặt thiết bị ONU.

2.6.2.3 Thiết bị ONU

Chi phí cài đặt và xây dựng là phần của chi phí địa điểm ONU. Chi phí thiết bị ONU được tạo bởi chi phí thiết bị cần thiết cho các toà nhà một ONU trong địa điểm ONU, chi phí ý nghĩa, giá, thẻ cần thiết và thiết bị công suất dự phòng. Những cái này bao gồm chi phí biểu hiện trong phưong trình (6.4).

CONU = Cframe (cỡ ONU) + Ccards (ONU) + Cpower (cỡ ONU) (6.4) CONU = Tổng chi phí ONU.

Ccards = chi phí của thẻ sợi, thẻ OAM, đơn vị công suất. Cpower = chi phí thiết bị cho công suất dự phòng, ắc qui…

2.6.2.4 Các modem VDSL

Chi phí của modem VDSL không giống chi phí khác thể hiện ở đây trong một phương pháp rất quan trọng. Như các chi phí khác cần để tạo tại thời điểm của toà nhà mạng VDSL với chỉ có dự báo khả năng có thể số lượng của thuê bao VDSL, chi phí modem VDSL mô tả sau khi kết nối VDSL đã được yêu cầu bởi khách hàng. Điều này

Một phần của tài liệu Công nghệ VDSL và khả năng ứng dụng (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w