Ưu nhược điểm của các phương pháp điều chế

Một phần của tài liệu Công nghệ VDSL và khả năng ứng dụng (Trang 58 - 61)

a. Phương pháp DMT

Do điều chế DMT sử dụng đa sóng mang để truyền dẫn các tín hiệu với băng tần hẹp cho mỗi sóng mang nên DMT có một số ưu điểm, nhược điểm sau:

Ưu điểm

 Truyền được tốc độ bit tối đa trong các khoảng băng tần nhỏ.

 Linh hoạt trong việc điều chỉnh tốc độ đường truyền. Mỗi kênh con mang một số bit cụ thể phụ thuộc vào tỉ số S/N. Do đó bằng việc điều chỉnh số bit trên một kênh, DMT có thể tự động điều chỉnh tốc độ bit dữ liệu.

Nhược điểm  Thiết bị rất đắt và phức tạp. Feedforward Filter Feedback Filter Slicer

 Trong điều kiện thực tế do có nhiều xung đột kĩ thuật diễn ra mạnh với các điều kiện kĩ thuật không đạt ở mức tối ưu việc áp dụng DMT vào là gặp nhiều khó khăn.

b. Phương pháp CAP

Ưu điểm

 CAP dựa trên QAM một cách trực tiếp nên nó là một kĩ thuật hoàn thiện dễ hiểu.

 Có thể thích ứng tốc độ nhờ việc thay đổi kích cỡ chùm sao mã hoá hoặc bằng cách tăng hoặc giảm băng tần.

 Mạch thực hiện đơn giản.  Nhược điểm

 Do không có sóng mang nên năng lượng suy giảm nhanh trên đường truyền và tín hiệu thu chỉ biết biên độ mà không biết pha do đó đầu thu phải có bộ thực hiện chức năng quay nhằm xác định chính xác điểm tín hiệu.

c. Phương pháp QAM

do điều chế QAM sử dụng một sóng mang đơn nên QAM có một số ưu nhược điểm sau:

Ưu điểm

 Có thể thích ứng tốc độ nhờ việc thay đổi kích cỡ chùm sao mã hoá hoặc bằng cách tăng hoặc giảm băng tần.

 QAM có hiệu quả mạnh mẽ hơn DMT trong các điều kiện thay đổi vì QAM đòi hỏi tính toán ít hơn, kích thước nhỏ hơn, điều đó có nghĩa tiêu thụ ít năng lượng ít hơn và giá rẽ hơn.

 Mạch thực hiện đơn giản.  Nhược điểm

 Tuy nhiên, số trạng thái của QAM càng lớn tỉ số tín hiệu trên tạp âm càng phải lớn để đảm bảo cùng một tỷ lệ BER cho phép. SNR cần thiết cho các hệ thống để đảm bảo BER< 10 -7 được thống kê theo bảng sau:

Sự tương quan giữa SNR với tỉ số lỗi bit BER phụ thuộc vào số trạng thái mà sơ đồ dùng để mã hoá được mô tả trên hình 2.25.

Hình 2.25 Mối quan hệ giữa các trạng thái QAM và SNR, BER

Như vậy để đảm bảo BER cho phép, nếu tổ hợp bít càng lớn thì yêu cầu công suất phát càng cao và đó chính là hạn chế chính để đẩy cao tốc độ bít trên kênh truyền.

Số bít/kí hiệu QAM SNR (dB) 4 QAM 16 21.8 6 QAM 64 27.8 8 QAM 256 33.8 9 QAM 512 36.8 10 QAM 1024 39.8 12 QAM 4096 45.8 14 QAM 16384 51.8 SNR (dB) 10-10 BER 10-7 Vùng không chấp nhận được QAM-64 QAM-32 QAM-16 QAM-4 21,8 27,8

Một phần của tài liệu Công nghệ VDSL và khả năng ứng dụng (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w