Vào giữa những năm 50 khi những thế hệ mỏy tớnh đầu tiờn được đưa vào hoạt động thực tế với những búng đốn điện tử thỡ chỳng cú kớch thước rất cồng kềnh và tốn nhiều năng lượng. Hồi đú việc nhập dữ liệu vào cỏc mỏy tớnh được thụng qua cỏc tấm bỡa mà người viết chương trỡnh đó đục lỗ sẵn. Mỗi tấm bỡa tương đương với một dũng lệnh mà mỗi một cột của nú cú chứa tất cả cỏc ký tự cần thiết mà người viết chương trỡnh phải đục lỗ vào ký tự mỡnh lựa chọn. Cỏc tấm bỡa được đưa vào một "thiết bị" gọi là thiết bị đọc bỡa mà qua đú cỏc thụng tin được đưa vào mỏy tớnh (hay cũn gọi là trung tõm xử lý) và sau khi tớnh toỏn kết quả sẽ được đưa ra mỏy in. Như vậy cỏc thiết bị đọc bỡa và mỏy in được thể hiện như cỏc thiết bị vào ra (I/O) đối với mỏy tớnh. Sau một thời gian cỏc thế hệ mỏy mới được đưa vào hoạt động trong đú một mỏy tớnh trung tõm cú thể được nối với nhiều thiết bị vào ra (I/O) mà qua đú nú cú thể thực hiện liờn tục hết chương trỡnh này đến chương trỡnh khỏc.
Cựng với sự phỏt triển của những ứng dụng trờn mỏy tớnh cỏc phương phỏp nõng cao khả năng giao tiếp với mỏy tớnh trung tõm cũng đó được đầu tư nghiờn cứu rất nhiều. Vào giữa những năm 60 một số nhà chế tạo mỏy tớnh đó nghiờn cứu thành cụng những thiết bị truy cập từ xa tới mỏy tớnh của họ. Một trong những phương phỏp thõm nhập từ xa được thực hiện bằng việc cài đặt một thiết bị đầu cuối ở một vị trớ cỏch xa trung tõm tớnh toỏn, thiết bị đầu cuối này được liờn kết với trung tõm bằng việc sử dụng đường dõy điện thoại và với hai thiết bị xử lý tớn hiệu (thường gọi là Modem) gắn ở hai đầu và tớn hiệu được truyền thay vỡ trực tiếp thỡ thụng qua dõy điện thoại.
Hỡnh 43 : Mụ hỡnh truyền dữ liệu từ xa đầu tiờn.
Những dạng đầu tiờn của thiết bị đầu cuối bao gồm mỏy đọc bỡa, mỏy in, thiết bị xử lý tớn hiệu, cỏc thiết bị cảm nhận. Việc liờn kết từ xa đú cú thể thực hiờn thụng qua những vựng khỏc nhau và đú là những dạng đầu tiờn của hệ thống mạng.
Trong lỳc đưa ra giới thiệu những thiết bị đầu cuối từ xa, cỏc nhà khoa học đó triển khai một loạt những thiết bị điều khiển, những thiết bị đầu cuối đặc biệt cho phộp người sử dụng nõng cao được khả năng tương tỏc với mỏy tớnh. Một trong những sản phẩm quan trọng đú là hệ thống thiết bị đầu cuối 3270 của IBM. Hệ thống đú bao gồm cỏc màn hỡnh, cỏc hệ thống điều khiển, cỏc thiết bị truyền thụng được liờn kết với cỏc trung tõm tớnh toỏn. Hệ thống 3270 được giới thiệu vào năm 1971 và được sử dụng dựng để mở rộng khả năng tớnh toỏn của trung tõm mỏy tớnh tới cỏc vựng xa. éể làm giảm nhiệm vụ truyền thụng của mỏy tớnh trung tõm và số lượng cỏc liờn kết giữa mỏy tớnh trung tõm với cỏc thiết bị đầu cuối, IBM và cỏc cụng ty mỏy tớnh khỏc đó sản xuất một số cỏc thiết bị sau:
Thiết bị kiểm soỏt truyền thụng: cú nhiệm vụ nhận cỏc bit tớn hiệu từ cỏc kờnh truyền thụng, gom chỳng lại thành cỏc byte dữ liệu và chuyển nhúm cỏc byte đú tới mỏy tớnh trung tõm để xử lý, thiết bị này cũng thực hiện cụng việc ngược lại để chuyển tớn hiệu trả lời của mỏy tớnh trung tõm tới cỏc trạm ở xa.
Thiết bị trờn cho phộp giảm bớt được thời gian xử lý trờn mỏy tớnh trung tõm và xõy dựng cỏc thiết bị logic đặc trưng.
Thiết bị kiểm soỏt nhiều đầu cuối: cho phộp cựng một lỳc kiểm soỏt nhiều thiết bị đầu cuối. Mỏy tớnh trung tõm chỉ cần liờn kết với một thiết bị như vậy là cú thể phục vụ cho tất cả cỏc thiết bị đầu cuối đang được gắn với thiết bị kiểm soỏt trờn. éiều này đặc biệt cú ý nghĩa khi thiết bị kiểm soỏt nằm ở cỏch xa mỏy tớnh vỡ chỉ cần sử dụng một đường điện thoại là cú thể phục vụ cho nhiều thiết bị đầu cuối.
Hỡnh 44 : Mụ hỡnh trao đổi mạng của hệ thống 3270.
Vào giữa những năm 1970, cỏc thiết bị đầu cuối sử dụng những phương phỏp liờn kết qua đường cỏp nằm trong một khu vực đó được ra đời. Với những ưu điểm từ nõng cao tốc độ truyền dữ liệu và qua đú kết hợp được khả năng tớnh toỏn của cỏc mỏy tớnh lại với nhau. éể thực hiện việc nõng cao khả năng tớnh toỏn với nhiều mỏy tớnh cỏc nhà sản xuất bắt đầu xõy dựng cỏc mạng phức tạp. Vào những năm 1980 cỏc hệ thống đường truyền tốc độ cao đó được thiết lập ở Bắc Mỹ và Chõu Âu và từ đú cũng xuất hiện cỏc nhà cung cấp cỏc dịnh vụ truyền thụng với những đường truyền cú tốc độ cao hơn nhiều lần so với đường dõy điện thoại. Với những
chi phớ thuờ bao chấp nhận được, người ta cú thể sử dụng được cỏc đường truyền này để liờn kết mỏy tớnh lại với nhau và bắt đầu hỡnh thành cỏc mạng một cỏch rộng khắp. Ở đõy cỏc nhà cung cấp dịch vụ đó xõy dựng những đường truyền dữ liệu liờn kết giữa cỏc thành phố và khu vực với nhau và sau đú cung cấp cỏc dịch vụ truyền dữ liệu cho những người xõy dựng mạng. Người xõy dựng mạng lỳc này sẽ khụng cần xõy dựng lại đường truyền của mỡnh mà chỉ cần sử dụng một phần cỏc năng lực truyền thụng của cỏc nhà cung cấp.
Vào năm 1974 cụng ty IBM đó giới thiệu một loạt cỏc thiết bị đầu cuối được chế tạo cho lĩnh vực ngõn hàng và thương mại, thụng qua cỏc dõy cỏp mạng cỏc thiết bị đầu cuối cú thể truy cập cựng một lỳc vào một mỏy tớnh dựng chung. Với việc liờn kết cỏc mỏy tớnh nằm ở trong một khu vực nhỏ như một tũa nhà hay là một khu nhà thỡ tiền chi phớ cho cỏc thiết bị và phần mềm là thấp. Từ đú việc nghiờn cứu khả năng sử dụng chung mụi trường truyền thụng và cỏc tài nguyờn của cỏc mỏy tớnh nhanh chúng được đầu tư.
Vào năm 1977, cụng ty Datapoint Corporation đó bắt đầu bỏn hệ điều hành mạng của mỡnh là "Attached Resource Computer Network" (hay gọi tắt là Arcnet) ra thị trường. Mạng Arcnet cho phộp liờn kết cỏc mỏy tớnh và cỏc trạm đầu cuối lại bằng dõy cỏp mạng, qua đú đó trở thành là hệ điều hành mạng cục bộ đầu tiờn.
Từ đú đến nay đó cú rất nhiều cụng ty đưa ra cỏc sản phẩm của mỡnh, đặc biệt khi cỏc mỏy tớnh cỏ nhõn được sử dụng một cỏnh rộng rói. Khi số lượng mỏy vi tớnh trong một văn phũng hay cơ quan được tăng lờn nhanh chúng thỡ việc kết nối chỳng trở nờn vụ cựng cần thiết và sẽ mang lại nhiều hiệu quả cho người sử dụng.
Ngày nay với một lượng lớn về thụng tin, nhu cầu xử lý thụng tin ngày càng cao. Mạng mỏy tớnh hiện nay trở nờn quỏ quen thuộc đối với chỳng ta, trong mọi lĩnh
ở nhiều nơi mạng đó trở thành một nhu cầu khụng thể thiếu được. Người ta thấy được việc kết nối cỏc mỏy tớnh thành mạng cho chỳng ta những khả năng mới to lớn như:
Sử dụng chung tài nguyờn: Những tài nguyờn của mạng (như thiết bị, chương trỡnh, dữ liệu) khi được trở thành cỏc tài nguyờn chung thỡ mọi thành viờn của mạng đều cú thể tiếp cận được mà khụng quan tõm tới những tài nguyờn đú ở đõu.
Tăng độ tin cậy của hệ thống: Người ta cú thể dễ dàng bảo trỡ mỏy múc và lưu trữ (backup) cỏc dữ liệu chung và khi cú trục trặc trong hệ thống thỡ chỳng cú thể được khụi phục nhanh chúng. Trong trường hợp cú trục trặc trờn một trạm làm việc thỡ người ta cũng cú thể sử dụng những trạm khỏc thay thế.
Nõng cao chất lượng và hiệu quả khai thỏc thụng tin: Khi thụng tin cú thể được sữ dụng chung thỡ nú mang lại cho người sử dụng khả năng tổ chức lại cỏc cụng việc với những thay đổi về chất như:
éỏp ứng những nhu cầu của hệ thống ứng dụng kinh doanh hiện đại.
Cung cấp sự thống nhất giữa cỏc dữ liệu.
Tăng cường năng lực xử lý nhờ kết hợp cỏc bộ phận phõn tỏn.
Tăng cường truy nhập tới cỏc dịch vụ mạng khỏc nhau đang được cung cấp trờn thế giới.
Với nhu cầu đũi hỏi ngày càng cao của xó hội nờn vấn đề kỹ thuật trong mạng là mối quan tõm hàng đầu của cỏc nhà tin học. Vớ dụ như làm thế nào để truy xuất
thụng tin một cỏch nhanh chúng và tối ưu nhất, trong khi việc xử lý thụng tin trờn mạng quỏ nhiều đụi khi cú thể làm tắc nghẽn trờn mạng và gõy ra mất thụng tin một cỏch đỏng tiếc.
Hiện nay việc làm sao cú được một hệ thống mạng chạy thật tốt, thật an toàn với lợi ớch kinh tế cao đang rất được quan tõm. Một vấn đề đặt ra cú rất nhiều giải phỏp về cụng nghệ, một giải phỏp cú rất nhiều yếu tố cấu thành, trong mỗi yếu tố cú nhiều cỏch lựa chọn. Như vậy để đưa ra một giải phỏp hoàn chỉnh, phự hợp thỡ phải trải qua một quỏ trỡnh chọn lọc dựa trờn những ưu điểm của từng yếu tố, từng chi tiết rất nhỏ.
éể giải quyết một vấn đề phải dựa trờn những yờu cầu đặt ra và dựa trờn cụng nghệ để giải quyết. Nhưng cụng nghệ cao nhất chưa chắc là cụng nghệ tốt nhất, mà cụng nghệ tốt nhất là cụng nghệ phự hợp nhất.