Mở rộng thị trường sản phẩm hàng hoỏ

Một phần của tài liệu Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kì 2006-2010 tỉnh Phú Thọ (Trang 77 - 79)

- Phỳ Thọ phải phối hợp chặt chẽ với cỏc Bộ ngành thực hiện tốt sự chỉ đạo của Chớnh Phủ là đẩy

3.Mở rộng thị trường sản phẩm hàng hoỏ

Sự gia tăng dõn số, nhất là dõn số đụ thị sẽ làm thay đổi mức tiờu dựng xó hội, làm tăng sức mua của thị trường, tỏc động đến sản xuất. Dự bỏo, cỏc khu cụng nghiệp, đụ thị, du lịch ở Hà nội, Hải Phũng, Quảng Ninh sẽ là thị trường tiờu thụ nhiều nụng lõm sản. Hiện nay nước ta đó xuất khẩu hàng hoỏ sang 119 quốc gia và vựng lónh thổ, trong đú thị trường tiờu thụ lớn là Nhật Bản, Mỹ và cỏc nước EU…Tỉnh cần tận dụng những cơ hội này để mở rộng và phỏt triển khụng những thị trường trong tỉnh, ngoài tỉnh mà cũn với thị trường khu vực và thế giới để tận dụng tối đa vị trớ của tỉnh, thế mạnh cỏc sản phẩm hàng hoỏ, tăng cường giao lưu kinh tế, ổn định thị trường truyền thống, thỳc đẩy hơn nữa mở rộng thị trường mới…

Giải phỏp về thị trường hướng vào việc thỳc đẩy sự gắn kết thị trường trong tỉnh với ngoài tỉnh và thị trường quốc tế. Vỡ vậy, Phỳ Thọ cần tiếp tục duy trỡ những thị trường truyền thống, những thị trường chủ yếu cũng như khụng ngừng mở rộng sang cỏc thị trường mới.

+ Đối với thị trường truyền thống của tỉnh thỡ thường là những chợ nụng thụn, nơi cung cấp những mặt hàng thiết yếu cần thiết phục vụ đời sống và sản xuất cho nhõn dõn. Đối với một tỉnh miền nỳi như Phỳ Thọ, thu nhập của dõn cư cũn thấp nờn sức mua cũn hạn chế thỡ càng cần phải duy trỡ và giữ vững cỏc thị trường truyền thống, ổn định. Giải phỏp cho phỏt triển thị trường này là:

- Cần phỏt triển nhanh mạng lưới chợ đầu mối và mạng lưới chợ nụng thụn, bỡnh quõn cứ 4-5 xó cú 1 chợ lớn tiện cho nhõn dõn mua bỏn khụng phải đi xa ảnh hưởng đến sản xuất.

- Hỡnh thành nhanh cỏc trung tõm thương mại huyện để thu mua hàng hoỏ sản xuất ra của huyện đưa đến cỏc trung tõm lớn tiờu thụ, kể cả xuất khẩu ra nước ngoài và cung cấp kịp thời cỏc hàng hoỏ cần thiết cho sản xuất, đời sống của huyện.

địa bàn tỉnh và một số cỏc tỉnh thành khỏc. Thủ đụ Hà nội là thị trường lớn về tiờu thụ nụng lõm thuỷ sản, khoỏng sản và cỏc sản phẩm cụng nghiệp như giấy, hoỏ chất, phõn bún mà cụng nghiệp Phỳ Thọ đang sản xuất. Ngoài ra phải kể đến cỏc khu cụng nghiệp, đụ thị, du lịch ở Hải Phũng, Quảng Ninh là thị trường tiờu thụ nhiều nụng lõm thuỷ sản. Phỳ Thọ cần tận dụng những cơ hội này để chiếm lĩnh thị trường. Giải phỏp để phỏt triển thị trường này là:

- Duy trỡ và phỏt triển thương mại nhiều thành phần để lưu thụng hàng hoỏ. Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành trung tõm thương mại Việt Trỡ, thị xó Phỳ Thọ để làm tốt chức năng đầu mối giao lưu hàng hoỏ ra và vào của tỉnh

- Đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thương mại đầu tư: Nội thương cần làm tốt khõu cung ứng và tiờu thụ hàng hoỏ trờn địa bàn tỉnh; ngoại thương làm tốt chớnh sỏch thu mua xuất khẩu hàng hoỏ. Thực hiện đồng bộ cỏc khõu tiếp thị, quảng cỏo, thiết lập mạng lưới phõn phối.

+ Thị trường mới sẽ mở ra nhiều triển vọng cho phỏt triển của nước ta trong đú cú Phỳ Thọ về thu hỳt đầu tư và xuất khẩu hàng húa. Nhất là khi nước ta thực hiện cam kết AFTA vào năm 2006 và hy vọng trở thành thành viờn chớnh thức của WTO vào cuối năm 2006 thỡ việc cạnh tranh trở nờn gay gắt hơn. Giải phỏp cho thị trường này là:

- Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, tận dụng mọi khả năng để cú thể tiếp cận với thị trường mới thụng qua những đối tỏc trung gian. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực cú thị trường tiờu thụ với số lượng ngày càng lớn thỡ phấn đấu nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành như chố, giấy, giầy thể thao, sản phẩm may, sản phẩm dệt, sản phẩm dự ỏn, mành trỳc, mành gỗ...Đồng thời tớch cực tăng thờm sản phẩm mới thỡ mới cú thể đỏp ứng được thị hiếu của người tiờu dựng và cạnh tranh được với cỏc đối thủ khỏc.

- Ngay từ bõy giờ Phỳ Thọ phải triển khai đồng bộ từ sản xuất đến xõy dựng thương hiệu quảng bỏ sản phẩm và đặc biệt chỳ ý đến yếu tố chất lượng và giỏ thành sản phẩm, cú như thế mới mở rộng được thị trường tiờu thụ một

cỏch bền vững.

- Tăng cường liờn kết kinh tế trong và ngoài tỉnh. Liờn kết kinh tế được xỏc định như là một biện phỏp quan trọng nhằm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hưúng “mở”, qua đú gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng húa trờn thị trường. Cỏc biện phỏp liờn kết kinh tế như gắn liền khõu cung ứng và tiờu thụ sản phẩm hàng húa, tổ chức cỏc tuyến điểm du lịch giữa cỏc tỉnh và trong nội tỉnh với nhau.

Một phần của tài liệu Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kì 2006-2010 tỉnh Phú Thọ (Trang 77 - 79)