II. QUAN ĐIỂM, MỤC TIấU, CHỈ TIấU KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠCẤU
3. Xõy dựng chỉ tiờu cơcấu ngành kinh tế theo GDP, lao động, vốn
a) Chỉ tiờu cơ cấu ngành theo GDP
Áp dụng phương phỏp tớnh như ở chương 1. Nội dung tớnh toỏn như ở phần phụ lục 1, ta cú kết quả chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo GDP thời kỡ 2006-2010 như trong bảng sau:
Bảng 3.1: Chỉ tiờu cơ cấu ngành theo GDP tỉnh Phỳ Thọ thời kỡ 2006-2010
(giỏ hiện hành)
Đơn vị tớnh: GDP: tỷ đồng; Cơ cấu: %
Chỉ tiờu 2006 2007 2008 2009 2010 GDP 7411 8336 9332 10449 11704 Nụng-lõm- thuỷ sản 1862 2032 2217 2418 2639 Cụng nghiệp–xõy dựng 2973 3365 3809 4312 4881 Dịch vụ 2612 2939 3306 3719 4184 Cơ cấu 100 100 100 100 100 Nụng-lõm- thuỷ sản 25.0 24.4 23.8 23.1 22.5 Cụng nghiệp–xõy dựng 39.9 40.4 40.8 41.3 41.7 Dịch vụ 35.1 35.2 35.4 35.6 35.8
Nguồn:Kết quả tớnh toỏn phụ lục 1
Hỡnh 3: Cơ cấu ngành kinh tế thời kỡ 2006-2010 tỉnh Phỳ Thọ
Qua bảng cho thấy, mục tiờu GDP thời kỡ này là 11704 tỷ đồng, cao gấp 1,76 lần so với thực tế năm 2005 và cao gấp 1,91 lần so với kế hoạch 2001-2005. Trong đú, cơ cấu nụng nghiệp là 22,5%, thấp hơn thực tế năm
2005 là 3,5% và thấp hơn kế hoạch 2001-2005 là 2%; cơ cấu cụng nghiệp là 41,8%, cao hơn thực tế 2005 là 1,8% và cũng cao hơn kế hoạch 2001-2005 là 2%; Cơ cấu dịch vụ đặt mục tiờu bằng với mục tiờu 2001-2005 và cao hơn thực tế 2005 là 1,7%.
b) Chỉ tiờu chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư
Áp dụng phương phỏp mụ hỡnh tăng trưởng đầu tư của Harrod-Domar . Ta cú kết quả cơ cấu ngành theo vốn đầu tư như trong bảng sau:
Bảng 3.2: Cơ cấu VĐT cho cỏc ngành thời kỡ 2006-2010 tỉnh Phỳ Thọ
Đơn vị: VĐT: tỷ đồng; Cơ cấu: %
Chỉ tiờu Nhu cầu VĐT Cơ cấu VĐT
Tổng 23126 100
Nụng-lõm-thuỷ sản 4194 18.1
Cụng nghiệp-xõy dựng 10148 43.9
Dịch vụ 8784 38.0
Nguồn: Kết quả tớnh toỏn phụ lục 3
Hình 4: Cơ cấu nhu cầu vốn đầu t thời kì 2006-2010
Thời kỡ này với mục tiờu chỉ đạo là hoàn thành đạt cao nhất kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, thực hiện thành cụng và vượt mức chỉ tiờu kế hoạch đặt ra nờn nhu cầu vốn đầu tư thời kỡ này là rất cao khoảng 23126 tỷ đồng, gấp 5,64 lần so với kế hoạch 2001-2005 và gấp 5,73 lần so với thực tế năm 2005, tốc độ tăng bỡnh quõn thời kỡ này là 7,56%/năm. Trong đú, vốn
đầu tư nụng nghiệp chiếm 18,1%, khoảng 4149 tỷ đồng gấp 5,46 lần so với kế hoạch 2001-2005 và gấp 15,3 lần sản phẩm với thực tế năm 2005; vốn đầu tư cụng nghiệp chiếm 43,9%, khoảng 10148 tỷ đồng gấp 6,07 lần kế hoạch 2001-2005 và gấp 5,95 lần năm 2005. Vốn đầu tư cho dịch vụ chiếm 38%, khoảng 8784 tỷ đồng gấp 5,29 lần so với kế hoạch 2001-2005.
c) Chỉ tiờu chuyển dịch cơ cấu lao động
Áp dụng phương phỏp tớnh hệ số co gión việc làm- GDP như đó nờu ơe chương 1, nội dung tớnh toỏn được như ở trong phụ lục 2. Ta cú chỉ tiờu lao động thời kỡ 2006-2010 tỉnh Phỳ Thọ thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.3: Chỉ tiờu kế hoạch lao động thời kỡ 2006-2010 tỉnh Phỳ Thọ
Chỉ tiờu Số lao động (nghỡn người) Cơ cấu lao động (%)
LĐ làm việc trong cỏc ngành kinh tế 805.6 100
Nụng-lõm- thuỷ sản 506.4 62-63
Cụng nghiệp-xõy dựng 144 17-18
Dịch vụ 155.1 19-20
Nguồn: kết quả tớnh toỏn phụ lục 2
Hình 5. Cơ cấu lao động thời kì 2006-2010
Số lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế thời kỡ này là 805,6 nghỡn người, tăng khoảng 82,6 nghỡn người so với kế hoạch 2001-2005. Trong đú lao động làm việc trong nụng nghiệp giảm xuống cũn 62-63%, thấp hơn kế hoạch 2001-2005 khoảng 7-8%; lao động làm việc trong cụng nghiệp thỡ tăng lờn đỏng kể, khoảng 144 nghỡn người, tăng 24,7 nghỡn người so với kế hoạch thời kỡ trước và tăng khoảng 25,4 nghỡn người so với thực tế năm 2005. Đặc
biệt là sự tăng lờn đỏng kể của lao động làm việc trong ngành dịch vụ đó tăng khoảng 57,4 nghỡn người so với thực tế năm 2005, đõy là dấu hiệu tốt cho sự phỏt triển ngành dịch vụ của tỉnh trong thời gian tới.
4. Hướng phỏt triển cỏc ngành
Để cú thể đạt được mục tiờu như kế hoạch 2006-2010 đó đề ra, việc lựa chọn hướng phỏt triển cỏc ngành là rất quan trọng, cụ thể:
a) Ngành nụng nghiệp
- Thực hiện cú hiệu quả cỏc chương trỡnh nụng-lõm nghiệp trọng điểm. Hoàn thành kế hoạch dồn đổi ruộng đất, hỡnh thành và phỏt triển cỏc vựng chuyờn canh về tập trung sản xuất lương thực, cõy cụng nghiệp, chăn nuụi, phỏt triển thuỷ sản. Thực hiện liờn kết giữa sản xuất nụng-lõm nghiệp chế biến với thị trường tiờu thụ.
- Tăng cường ứng dụng tiến bộ kĩ thuật, cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất, tập trung giải quyết tốt khõu giống: tăng cường diện tớch tưới tiờu chủ động để thõm canh tăng vụ, tăng năng suất cõy trồng. Cơ cấu lại diện tớch đất nụng nghiệp, chuyển đổi khoảng 2-2,5 nghỡn ha đất trồng cõy lương thực kộm hiệu quả hoặc những vị trớ thuận lợi để phỏt triển ngành nghề, dịch vụ, nuụi trồng thuỷ sản, nõng cao giỏ trị sử dụng đất.
- Rà soỏt, đỏnh giỏ lại diện tớch rừng phũng hộ, rừng đặc dụng, điều chỉnh cơ cấu cõy trồng rừng phũng hộ để phỏt triển để lấy gỗ, nõng cao hiệu quả kinh tế rừng trồng. Triển khai quy hoạch mở rộng diện tớch đất trồng cõy nguyờn liệu, đảm bảo đủ nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến và xuất khẩu.
- Tăng cường đầu tư và hỗ trợ đầu tư xõy dựng hệ thống cơ sở hạ tầng nụng thụn, xõy dựng hệ thống chợ nụng thụn, cụm cụng nghiệp nhỏ ở thị trấn huyện, cụm đụng dõn cư, phỏt triển ngành nghề, dịch vụ, chuyển đổi cơ cấu lao động và tăng tỉ trọng cụng nghiệp trong cơ cấu kinh tế nụng thụn.
- Tập trung thu hỳt mạnh cỏc nguồn vốn đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp cú tiềm năng, cú khả năng tiờu thụ tốt vật liệu xõy dựng, chế biến nụng lõm sản... đi đụi với quản lý, khai thỏc và sử dụng tài nguyờn hợp lớ, hiệu quả; chỳ trọng thu hỳt đầu tư vào những ngành cú khối lượng sản phẩm lớn, cụng nghệ cao, nhanh tạo nguồn thu ngõn sỏch như xi măng, bia, rượu cồn, chố, giấy, chế biến khoỏng sản, sản xuất đồ gỗ...
- Đẩy mạnh phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, gia cụng cơ khớ, rốn, mộc, sửa chữa dụng cụ, phương tiện ở khu vực nụng thụn để tận dụng nguyờn liệu, giải quyết lao động, tăng thu nhập cho người lao động ngay tạo địa bàn nụng thụn. Chỳ trọng phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống, hàng thủ cụng mỹ nghệ phục vụ du lịch và xuất khẩu.
- Phỏt triển cụng nghiệp cơ khớ nhỏ phục vụ nụng lõm nghiệp, thuỷ sản như làm đất, tưới tiờu vận chuyển...
c) Ngành dịch vụ
- Tập trung phỏt triển du lịch Đền Hựng, lấy Đền Hựng-Việt Trỡ làm tõm điểm du lịch khỏc như Đầm Ao Chõu, nước khoỏng Thanh Thuỷ, vườn Quốc Gia Xuõn Sơn ... Phỏt huy lợi thế về vị trớ địa lớ, cơ sở hạ tầng, văn hoỏ tõm linh xõy dựng Việt Trỡ trở thành thành phố lễ hội hướng về cội nguồn, mang nột đặc trưng của cả nước, trung tõm kinh tế thương mại, vận tải, xuất khẩu hàng hoỏ, tớn dụng, ngõn hàng, khoa học cụng nghệ, văn hoỏ, thể thao của vựng, là cầu nối giữa cỏc tỉnh phớa Bắc với cỏc trung tõm kinh tế, thương mại lớn ở miền Bắc và cả nước.
- Tiếp tục mở rộng và nõng cao chất lượng cỏc hoạt động dịch vụ thương mại, tớn dụng, ngõn hàng, bảo hiểm, thụng tin liờn lạc, điện, nước...đỏp ứng cỏc yờu cầu sản xuất kinh doanh và đời sống trờn tất cả cỏc địa bàn từ thành thị đến nụng thụn, miền nỳi.
- Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu qua điểm thụng quan của tỉnh. Tăng cường mối quan hệ với cỏc cấp, cỏc ngành của tỉnh với cỏc tổng cụng ty
và doanh nghiệp để xuất khẩu hàng nụng sản thực phẩm, hàng thủ cụng mỹ nghệ. Nõng dần tỉ lệ hàng xuất khẩu qua chế biến, cú hàm lượng khoa học cụng nghệ với giỏ trị tăng cao.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ THỜI Kè 2006-2010
1. Lựa chọn cỏc khõu đột phỏ cho chuyển dịch cơ cấu ngành ở Phỳ Thọ
a) Trong nụng nghiệp
Sản xuất nụng nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiờn, đất đai, khớ hậu, thời tiết…những yếu tố này ảnh hưởng rất lớn tới cơ cấu cõy trồng vật nuụi và nõng cao năng suất. Với mục tiờu của sản xuất nụng nghiệp là nhằm thoả món nhu cầu nụng sản cho cho xó hội, tuy nhiờn để sản xuất phỏt triển một cỏch ổn định cần phải quan tõm đến sức tiờu thụ của xó hội. Đối với Phỳ Thọ thỡ lao động nụng nghiệp vẫn là chớnh, phần lớn dõn trớ của họ lại khụng cao.Trồng trọt vẫn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu nụng nghiệp. Trờn cơ sở tổng kết thực tiễn, Phỳ Thọ cần chuyển đổi nhanh cơ cấu cõy trồng vật nuụi một cỏch hợp lớ phự hợp với điều kiện của địa phương. Đối vơi trồng trọt thỡ cần căn cứ vào cơ cấu đất nụng nghiệp để bố trớ cơ cấu cõy trồng cho phự hợp với những phương thức canh tỏc tiờn tiến, đưa nhanh cỏc giống mới vào sản xuất để đạt được năng suất cao, chất lượng tốt, phự hợp với thị trường tiờu thụ tăng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp. Trong thời gian tới, Phỳ Thọ cần phỏt triển cỏc vựng kinh tế trờn cơ sở phỏt huy lợi thế của từng vựng:
- Vựng phỏt triển kinh tế miền nỳi gồm cỏc huyện Thanh Sơn, Yờn Lập, Cẩm Khờ, Hạ Hoà và Đoan Hựng: Tập trung khai thỏc tiềm năng, thế mạnh về đất rừng để phỏt triển trồng cõy nguyờn liệu (chố, giấy...), cõy lấy gỗ cung cấp chủ yếu cho cụng nghiệp chế biến. Chỳ trọng phỏt triển chố chất lượng cao ở Thanh Sơn, Yờn Lập, Cẩm Khờ, Hạ Hũa; cõy ăn quả đặc sản nhất là bưởi ở Đoan Hựng.
nam Hạ Hoà, Tõy Nam Cẩm Khờ, Thanh Ba, Tam Nụng, Thanh Thuỷ. Phỏt triển cõy lỳa, cõy ngụ chất lượng cao; chăn nuụi bũ, lợn, gia cầm, nuụi trồng thuỷ sản theo qui mụ tập trung, hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh, sản xuất hàng hoỏ lớn đỏp ứng yờu cầu thị trường.
Như vậy, thời kỡ này muốn chuyển đổi nhanh cơ cấu nụng nghiệp thỡ:
- Tập trung giải quyết khõu đột phỏ là cung ứng đủ giống cõy trồng, vật nuụi cú chất lượng và giỏ bỏn hợp lớ phự hợp với thu nhập của người dõn.
- Đảm bảo khõu tưới tiờu: xõy dựng hệ thống thuỷ lợi tưới vựng đồi, nỳi; biện phỏp thõm canh, tăng vụ, ứng dụng nhanh những tiến bộ kĩ thuật .
- Tập trung đầu tư thực hiện tốt, hiệu quả cỏc chương trỡnh dự ỏn sản xuất lương thực, phỏt triển vựng chố, nuụi lợn xuất khẩu, phỏt triển cõy ăn quả, phỏt triển rừng và nuụi trồng thủy sản trong đú chỳ trọng đến những nụng sản xuất khẩu.
- Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoàn thành cụng tỏc giao đất khoỏn rừng cho cỏc thành phần kinh tế.
- Mở rộng thị trường tiờu thụ nụng sản khụng những trong tỉnh mà cũn ngoài tỉnh và một số nước trong khu vực và thế giới.