HỢP LÝ HĨA THƠI GIAN VÀ ĐIỀU CHỈNH THĨI QUEN SỬ DỤNG ĐỒ ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình sử dụng năng lượng điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho các hộ gia đình tại TP HCM (Trang 46 - 52)

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM ĐIỆN CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI TP HỒ CHÍ MINH

4.2.HỢP LÝ HĨA THƠI GIAN VÀ ĐIỀU CHỈNH THĨI QUEN SỬ DỤNG ĐỒ ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH

DỤNG ĐỒ ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH

Thiết bị chiếu sáng

• Khi lắp đèn nên sử dụng máng/ chĩa đèn để phát huy hiệu quả chiếu sáng của bĩng đèn.

• Thường xuyên vệ sinh máng (chĩa) sẽ phát huy hiệu qua chiếu sáng của bĩng đèn vì một lớp bụi mỏng cĩ thể làm giảm độ sáng từ 10 - 20%.

• Đừng quên tắt bĩng đèn ngay sau khi ra khỏi phịng.

Ti vi, máy vi tính

• Màn hình máy tính, ti vi cĩ độ sáng càng cao, màu càng đậm thì càng tốn điện. Bạn nên giảm độ sáng màn hình. Nếu độ sáng màn hình càng lớn thì năng lượng tiêu thụ cũng tăng theo. Khơng nên tắt ti vi bằng điều khiển từ xa mà nên tắt bằng út ấn ở máy. Khơng xem ti vi khi đang nối với đầu video.

• Nên tắt máy tính nếu như bạn khơng cĩ ý định dùng trong vịng 15 phút. Nếu khơng định sử dụng máy tính hoặc các thiết bị điện khác trong một thời gian dài (ví dụ trong thời gian đi nghỉ), bạn nên rút phích điện ra khỏi ổ cắm.

• Bạn nên tắt tồn bộ hệ thống máy tính của mình một cách hồn tồn mỗi khi kết thúc quá trình làm việc, thay vì để máy ở chế độ “ngủ” (Hibernate hoặc Stand by).

• Bạn nên kích hoạt tất cả tính năng tiết kiệm năng lượng cĩ trên hệ thống máy tính, màn hình, các thiết bị kết nối (ví dụ máy in, máy scan).

• Đối với máy tính xách tay: khi sạc pin khơng nên cắm bộ sạc liên tục vào ổ nguồn, chỉ cắm khi can sử dụng. Chúng ta cắm thường xuyên thì thiết bị vẫn luơn tiêu thụ năng lượng dù cĩ sạc pin hay khơng.

Nồi cơm điện

• Khơng nên nấu cơm quá sớm, vì thời gian hâm nĩng cũng làm hao tốn điện năng, chỉ nên nấu cơm trước khi ăn 30 - 40 phút.

• Lau chùi sach đáy nồi cơm và mâm nhiệt của nồi cơm điện để tiếp xúc tốt hơn.

Tủ lạnh

Tủ lạnh là thiết bị tiêu thụ khá nhiều điện so với các thiết bị khác trong gia đình, một số giải pháp sau đây sẽ giúp chúng ta tiết kiệm điện khi sử dụng tủ lạnh:

• Cài nhiệt độ các ngăn vừa phải, thường khơng cần mức lạnh nhất.

• Xác định nhiệt độ cần thiết trên nấc điều chỉnh. Các nấc điều chỉnh theo mùa. Mùa hè để ở mức 3 hoặc 4, mùa đơng chỉ ở mức 1-2. Như vậy là đủ để bảo quản thức ăn ngắn hạn. Nếu bạn vặn quá mức cần thiết, lập tức tiêu thụ năng lượng tăng 25%. Nên quy định ngăn làm lạnh trong khoảng 3,5 đến 5,50C và ngăn đá từ -10 đến -30C là đủ. • Hợp lý hĩa thao tác để giảm thiểu số lần mở tủ và thời gian mở cửa

tủđể đỡ tốn điện. Nhiệt độ bên trong tủ lạnh nên để ở chế độ từ 3 – 60C. Với chế độ đơng lạnh thì để - 150C đến -180C. Cứ lạnh hơn 100C là tốn thêm 25% điện năng.

• Khơng cho thức ăn cịn nĩng vào tủ.

• Khơng để lớp tuyết bám vào dàn lạnh (tủđơng tuyết) dày quá 5mm. • Khơng nên vừa mở tủ lạnh vừa uống nước.

• Nên thường xuyên kiểm tra gioăng cao su làm kín cửa cĩ bị nứt gãy, hở hoặc dính thực phẩm vào khơng. Nếu bị hở thì bộ phận nén khí của tủ lạnh sẽ phải làm việc nhiều nên rất tốn điện.

• Luơn luơn chú ý xem cửa tủđã đĩng thật chặt chưa.

Máy giặt

• Giặt khối lượng đồ phù hợp với cơng suất máy và chỉ dùng máy giặt khi cĩ đủ lượng quần áo để giặt.

• Tuy giặt quần áo bằng nước nĩng cĩ thể sạch hơn nhưng khơng nên chọn chế độ nước nĩng, nếu thật sự khơng cần thiết. Thay vì giặt nước nĩng bạn cĩ thể tiết kiệm được 75% năng lượng và giảm được khoảng 200 kg CO2/năm.

• Chọn chếđộ “tiết kiệm” nếu máy giặt bạn dùng cĩ chếđộ này.

• Phơi quần áo ngồi trời, dưới nắng vừa kéo dài tuổi thọ của quần áo, vừa tiết kiệm năng lượng vì sấy khơ trong máy sẽ sản sinh thêm ít nhất 650kg khí CO2 mỗi năm. Nên gom quần áo bẩn giặt một lần

vừa hết cơng suất máy, khơng giặt lắt nhắt nhiều lần, mỗi lần một ít vì mở máy nhiều lần sẽ tốn điện hơn nhiều.

• Sau khi dùng xong, nên lau sạch các vết bẩn trong và ngồi máy giặt, tránh vi khuẩn sinh sơi.

• Định kỳ một năm một lần tháo bánh sĩng làm vệ sinh sạch sẽ những vết bụi bẩn bám lâu ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng để cĩ biện pháp tra dầu mỡ vào những chi tiết quy định như các ổ trục của bộ phận chuyển động.

• Khi sử dụng máy giặt khơng nên bỏ đi, hay đi ngủ. Cần chú ý để xử lý những sự cố cĩ thể xảy ra. Nếu thấy máy nĩng hoặc phát ra tiếng động lạ nên ngưng giặt để kiểm tra.

• Nhớ tắt điện ngay khi khơng sử dụng.

• Áp dụng tương tự với máy rửa bát đĩa trong gia đình.

Máy điều hịa khơng khí (máy lạnh)

• Tùy theo nhiệt độ trong ngày và thĩi quen chịu nĩng (lạnh) của bạn mà điều chỉnh nhiệt độ cho thích hợp. Hãy để nhiệt độ ở mức trên 200C: ban ngày 24 - 250C, ban đêm (phịng ngủ) 25 - 270C (ưu tiên tăng tốc độ quạt). Nếu đã đặt sẵn 230C trở lên thì cứ tăng 0,50C giảm được 3% năng lượng. Cứ tăng 20C sẽ giảm được việc xả khoảng 200kg khí CO2 mỗi năm. Cứ cao hơn 100C là bạn đã tiết kiệm được 10% điện năng.

• Khơng để thất thốt giĩ lạnh: làm kín các khe cửa sổ, cửa ra vào; hạn chế số lần mở cửa ra vào (lắp bộ lị xo đĩng cửa tự động).

• Nếu thường xuyên lau chùi bộ phận lọc thì sẽ tiết kiệm được từ 5 - 7% điện năng.

• Nếu đặt máy xa tường bạn sẽ tiết kiệm 20 - 25% điện năng. Nên tắt máy điều hịa nếu bạn vắng nhà 1 giờ trở lên.

• Quạt trần và quạt bàn cũng cĩ tác dụng, nhất là với nhà cĩ nhiều bĩng râm của cây xanh. Khơng nhất thiết lúc nào cũng dùng máy điều hồ, vì cơng suất của quạt nhỏ hơn máy điều hồ nhiều lần. • Làm vệ sinh máy định kỳ (3 - 6 tháng/lần).

• Tắt máy lạnh khi khơng sử dụng và chỉ sử dụng máy lạnh khi thật cần thiết.

Máy nước nĩng

• Nên sắp xếp thời gian tắm rửa bằng nước nĩng của các thành viên trong gia đình gần nhau để tiết kiệm điện.

• Khơng nên cài đặt nhiệt độ nước quá nĩng. • Nên dùng vịi sen lưu lượng thấp.

• Nên sử dụng máy nước nĩng trực tiếp thay cho máy nước nĩng gián tiếp.

Lị vi sĩng (viba)

• Trước khi sử dụng lị vi sĩng, nên xem kỹ và tuân theo các hướng dẫn của mỗi lị nấu.

• Nên dùng đồ đựng thực phẩm an tồn trong lị vi sĩng như dụng cụ bằng thủy tinh, đồ sứ, đồ gốm, một vài loại plastic, giấy cứng.

• Luơn luơn dùng đồ nấu lớn hơn mĩn ăn để khỏi tràn ra ngồi.

• Khơng bật lịvi sĩng trong phong cĩ điều hồ nhiệt độ, khơng đặt gần các đồđiện khác để khơng ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của các đồđiện này.

• Khơng nên dùng đồ sứ cĩ viền kim loại vì sẽ gây ra tia điện. Đồ kim loại hút giữ nhiệt, làm thực phẩm lâu chín và cũng gây ra tia điện.

• Khơng dùng các hộp làm bằng chất dẻo đựng thực phẩm bán sẵn, các hộp xốp, bao giấy nâu vì hĩa chất độc từ các thứ này khi nĩng cĩ thể lẫn vào thức ăn.

• Khơng dùng đồ đựng bằng gỗ vì khi nĩng sẽ nứt. Khơng dùng đồ đựng bằng nylon hoặc poly-ester vì cĩ thể chảy mềm. Đừng đậy mĩn ăn quá kín vì áp lực bên trong lên cao sẽ nổ tung. Nên phủ đồ nấu với miếng khăn giấy áp hoặc miếng plastic mong để giữ hơi ẩm cho mĩn ăn.

• Để nấu ăn an tồn, chúng ta khơng nấu khi cửa lị khơng đĩng kín hoặc bị vênh.

• Luơn luơn cĩ nước hoặc thực phẩm ướt khi dùng lị, để ống magnetron khơng bị hư hao. Khi mĩn ăn quá khơ, cĩ thể để một ly nước trong lị.

Quạt

• Nên cho quạt chạy ở tốc độ thích hợp để tiết kiệm điện vì quạt càng chạy nhanh càng tốn điện.

• Thường xuyên vệ sinh quạt định kỳ.

• Nhớ rút phích cắm điều khiển từ xa ở quạt sau mỗi lần sử dụng.

Bàn là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Khơng ủi đồ vào những giờ cao điểm.

• Tập trung nhiều đồ để ủi một lần (cĩ thể ủi một lúc vào đầu tuần hoặc cuối tuần).

• Khi ủi nên thực hiện ủi theo thứ tự: ủi đồ mỏng rồi ủi đồ dày sau đĩ rút phích cắm và tận dụng sức nĩng cịn lại để ủi đồ mỏng. Sau khi tắt điện, bạn cịn cĩ thể là được 2 bộ quần áo nữa vì nhiệt của bàn là giảm chậm.

• Khi ủi nên kiểm tra cài đặt nhiệt độ của bàn ủi thích hợp cho loại vải cần ủi.

• Khơng dùng bàn ủi trong phịng cĩ bật máy điều hồ nhiệt độ hoặc khi quần áo cịn ướt.

• Lau sạch bề mặt kim loại sẽ giúp bàn ủi hoạt động cĩ hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình sử dụng năng lượng điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho các hộ gia đình tại TP HCM (Trang 46 - 52)