KINH TẾ – XÃ HỘI 1 Kinh tế

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình sử dụng năng lượng điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho các hộ gia đình tại TP HCM (Trang 26 - 28)

2.2.1. Kinh tế

TP. Hồ Chí Minh giữ vai trị đầu tàu kinh tế của cả Việt Nam. Thành phố chiếm 0,6% diện tích và 8,34% dân số của Việt Nam nhưng chiếm tới 20,2% tổng sản phẩm, 27,9% giá trị sản xuất cơng nghiệp và 34,9% dự án nước ngồi. Vào năm 2005, TP. Hồ Chí Minh cĩ 4.344.000 lao động, trong đĩ 139 nghìn người ngồi độ tuổi lao động nhưng vẫn đang tham gia làm việc. Năm 2008, thu nhập bình quân đầu người ở thành phốđạt 2.534 USD/năm, cao hơn nhiều so với trung bình cả nước, 1024 USD/năm.

Nền kinh tế của TP. Hồ Chí Minh đa dạng về lĩnh vực, từ khai thác mỏ, thủy sản, nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến, xây dựng đến du lịch, tài chính... Cơ cấu kinh tế của thành phố, khu vực nhà nước chiếm 33,3%, ngồi quốc doanh chiếm 44,6%, phần cịn lại là khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Về các ngành kinh tế, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1%. Phần cịn lại, cơng nghiệp và xây dựng chiếm 47,7%, nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chỉ chiếm 1,2%.

Tính đến giữa năm 2006, 3 khu chế xuất và 12 khu cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã thu hút được 1.092 dự án đầu tư, trong đĩ cĩ 452 dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi với tổng vốn đầu tư hơn 1,9 tỉ USD và 19,5 nghìn tỉ VND. Thành phố cũng đứng đầu Việt Nam tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi với 2.530 dự án FDI, tổng vốn 16,6 tỷ USD vào cuối năm 2007. Riêng trong năm 2007, thành phố thu hút hơn 400 dự án với gần 3 tỷ USD.

Tuy vậy, nền kinh tế của TP. Hồ Chí Minh vẫn phải đối mặt với nhiều khĩ khăn. Tồn thành phố chỉ cĩ 10% cơ sở cơng nghiệp cĩ trình độ cơng nghệ hiện đại. Trong đĩ, cĩ 21/212 cơ sở ngành dệt may, 4/40 cơ sở ngành da giày, 6/68 cơ sở ngành hĩa chất, 14/144 cơ sở chế biến thực phẩm, 18/96 cơ sở cao su nhựa, 5/46 cơ sở chế tạo máy... cĩ trình độ cơng nghệ, kỹ thuật sản

xuất tiên tiến. Cơ sở hạ tầng của thành phố lạc hậu, quá tải, chỉ giá tiêu dùng cao, tệ nạn xã hội, hành chính phức tạp... cũng gây khĩ khăn cho nền kinh tế. Ngành cơng nghiệp thành phố hiện đang hướng tới các lĩnh vực cao, đem lại hiệu quả kinh tế hơn.

2.2.2. Xã hội

TP. Hồ Chí Minh, với dân số đơng, mật độ cao trong nội thành, cộng thêm một lượng lớn dân vãng lai, đã phát sinh nhu cầu lớn về y tế và chăm sĩc sức khỏe. Các tệ nạn xã hội, như mại dâm, ma túy, tình trạng ơ nhiễm mơi trường... gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe dân cư thành phố. Những bệnh truyền nhiễm phổ biến ở các nước đang phát triển như sốt ret, sốt xuất huyết, tả, thương hàn... hay các bệnh của những quốc gia cơng nghiệp phát triển, như tim mạch, tăng huyết áp, ung thư, tâm thần, bệnh nghề nghiệp... đều xuất hiện ở TP. Hồ Chí Minh. Tuổi thọ trung bình của nam giơi ở thành phố là 71,19, con số ở nữ giới là 75,00.Sở Y tế thành phố hiện nay quản lý 8 bệnh viện đa khoa và 20 bệnh viện chuyên khoa. Nhiều bệnh viện của thành phố đã liên doanh với nước ngồi để tăng chất lượng phục vụ.

Về mặt hành chính, Sở Giáo dục TP. Hồ Chí Minh chỉ quản lý các cơ sở giáo dục từ bậc mầm non tới phổ thơng. Các trường đại học, cao đẳng phần lớn thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam. Trong năm học 2008 – 2009, toan thành phố cĩ 638 cơ sở giáo dục mầm non, 467 trường cấp I, 239 trường cấp II, 81 trường cấp III và 55 trường cấp II, III. Ngồi ra, theo con số từ 1994, TP. Hồ Chí Minh cịn cĩ 20 trung tâm xĩa mù chữ, 139 trung tâm tin học, ngoại ngữ và 12 cơ sở giáo dục đặc biệt. Tổng cộng 1.308 cơ sở giáo dục của thành phố cĩ 1.169 cơ sở cơng lập và bán cơng, cịn lại là các cơ sở dân lập, tư thục.

Hệ thống các trường từ bậc mầm non tới trung học trải đều khắp thành phố. Trong khi đĩ, những cơ sở xĩa mù chữ, phổ cập giáo dục tập trung chủ

yếu vào bốn huyện ngoại thành Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ. Các trường ngoại ngữ ở TP. Hồ Chí Minh khơng chỉ giảng dạy những ngơn ngữ phổ biến mà cịn một trường dạy quốc tế ngữ, một trường dạy Hán Nơm, bốn trường dạy tiếng Việt cho người nước ngồi. TP. Hồ Chí Minh hiện nay cũng cĩ 40 trường quốc tế do các lãnh sự quán, cơng ty giáo dục đầu tư.

Giáo dục bậc đại học, trên địa bàn thành phố cĩ trên 80 trường, đa số do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý, trong đĩ chỉ cĩ 2 trường đại học cơng lập (đại học Sài Gịn và đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch) do thành phố quản lý. Là thành phố lớn nhất Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh cũng là trung tâm giáo dục bậc đại học lớn bậc nhất, cùng với Hà Nội. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh với năm đại học thành viên. Nhiều đại học lớn khác của thành phố như Đại học Kiến trúc, Đại học Y Dược, Đại học Ngân hàng, Đại học Luật, Đại học Bách khoa, Đại học Kinh tế... đều là các đại học quan trọng của Việt Nam. Trong số học sinh, sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng của thành phố, 40% đến từ các tỉnh khác của quốc gia.

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình sử dụng năng lượng điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho các hộ gia đình tại TP HCM (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)