MỘT SỐ QUI TRÌNH KHAI THÁC TỔNG ĐÀI

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phần cứng và vấn đề điều hành bảo dưỡng tổng đài AXE810 (Trang 112 - 131)

3.3.1Qui trình đấu nối thuê bao mới

Bước 1: chọn mạch thuê bao rỗi:

Nếu là thuê bao thường: <STDEP:DEV=LI-0&&-127; Nếu là thuê bao ISDN 2B+D: <STDEP:DEV=LIBA-0&&-31;

Bước 2: xác định vị trí phiến kron trên MDF tổng đài:

<EXPOP:DEV=dev;// dev là mạch thuê bao đã được chọn.

Bước 3: kéo và đấu cáp thuê bao

Nếu thuê bao tại nội đài đấu cáp trực tiếp đến phiên kron MDF.

Nếu thuê bao đặt ngoài tổng đài đấu cáp qua các hộp cáp đấu nhảy theo sơ đồ chỉ dẫn thực tế.

Bước 4: khai báo thuê bao mới:

Thuê bao thường:

<SULII:SNB=snb,DEV=LI3-n;// n là số mạch thuê bao ta đã chọn. Thuê bao ISDN 2B+D:

Khai báo số thuê bao chính:

<SULII:SNB=snb1,DEV=LIBA-n; Khai báo thêm số thuê bao phụ:

<SULII:SNB=snb2,DEV=LIBA-n,ONELINE;

Bước 5: khai báo vùng phân tích số B cho thuê bao:

<SUSCC:SNB=snb,SCL=OBA-n;

Bước 6: kiểm tra tone, nếu tốt thì đấu nối đã thành công còn nếu không có tone thì kiểm tra lại cáp và vị trí đấu nối.

3.3.2.Cài đặt một số dịch vụ thuê bao tiêu biểu

· Cấm gọi vào:

- Cài dịch vụ

<SUSCC:SNB=snbA,SCL=BIC-1; - Xóa dịch vụ

<SUSCC:SNB=snbA,SCL=BIC-0; · Hiển thị số chủ gọi:

-Cài dịch vụ:

<SUSCC: SNB=snbA, SCL=ANT-1&IPT-1; Hoặc

<SUSCC: SNB=snbA, SCL=ANT-2&IPT-1; -Xóa dịch vụ

<SUSCC: SNB=snbA, SCL=ANT-0&IPT-0; · Cấm hiện thị số chủ gọi:

-Cài dịch vụ:

<SUSCC: SNB=snbA, SCL=CLIR-1; -Xóa dịch vụ:

<SUSCC: SNB=snbA, SCL=CLIR-0; · Thông báo thuê bao đi vắng:

-Cài dịch vụ:

<SUSCC: SNB=snbA, SCL=CCA-1; <SUDTI: SNB=snbA, ADTYPE=1; -Kích hoạt dịch vụ từ tổng đài: <SUCAI: SNB=snbA;

-Kích hoạt dịch vụ từ thuê bao: * 24 #

-Huỷ dịch vụ từ tổng đài: <SUCAE: SNB=snbA; -Huỷ dịch vụ từ thuê bao: # 24 #

-Xóa dịch vụ:

<SUSCC: SNB=snbA, SCL=CCA-0; · Chống quấy rầy:

-Cài dịch vụ:

-Kích hoạt dịch vụ từ tổng đài: <SUCDI: SNB=snbA;

-Kích hoạt dịch vụ từ thuê bao * 26#

-Huỷ dịch vụ từ tổng đài <SUCDE: SNB=snbA; -Huỷ dịch vụ từ thuê bao # 26#

-Xóa dịch vụ

<SUSCC: SNB=_____, SCL=DDB-0; · Thoại hội nghị ba người:

-Cài dịch vụ

<SUSCC: SNB=snbA, SCL=ENQ-5&FLA-2; -Kích hoạt dịch vụ từ thuê bao

Thiết lập cuộc gọi đến B.

Gọi C: Recall/ Flash snbC

Disconnect B: Recall/ Flash+0

Disconnect C, quay về với B Recall/ Flash+1 Hold C, thoại với B Recall/ Flash+2

Thoại A, B, C Recall/ Flash+3

Chuyển cuộc gọi cho B và C Recall/ Flash+4 -Xóa dịch vụ

<SUSCC: SNB=snbA, SCL=ENQ-0; · Hẹn giờ:

-Kiểm tra:

- <EXROP:DETY=SUSAACT; à R=10AACT, BO=10 - <EXRBC:R=10AACT,CO=NO; ! If no charge!

- <ANBSP:B=10; à ANBSI:B=10-96, M=2, F=0; -Cài dịch vụ

-Kích hoạt dịch vụ từ tổng đài

<SUACI: SNB=snbA, DIN=hhmm; -Kích hoạt dịch vụ từ thuê bao

* 55* hhmm #

-Huỷ dịch vụ từ tổng đài

<SUACE: SNB=snbA, DIN=hhmm; -Huỷ dịch vụ từ thuê bao

# 55#

· Dịch vụ bắt giữ:

Ø Bắt giữ tự động:

-Cài dịch vụ

<SUSCC: SNB=snbA, SCL=MCIDA-2; -Xóa dịch vụ

<SUSCC: SNB=snbA, SCL=MCIDA-0; Ø Bắt giữ nhân công:

-Cài dịch vụ

<SUSCC: SNB=snbA, SCL=MCIDSC-1; -Kích hoạt dịch vụ từ tổng đài

Sau khi thuê bao gọi gác máy, A nhấp phím gác máy 1 lần. -Xóa dịch vụ

<SUSCC: SNB=snbA, SCL=MCIDSC-0; · Chuyển đổi quyền hạn

-Cài dịch vụ

<SUSCC: SNB=snbA, SCL=CBA-X;

Ví Dụ: X : 1 – Cấm gọi đi . 2 - Gọi nội hạt. 3 – Gọi nộí tỉnh 4 – Gọi liên tỉnh 6 - Gọi quốc tế Ví dụ:

-Hướng gọi đi Đà Nẵng 0511 -Kiểm tra bảng B: <ANBSP:B=0-0511;  D=x-y -Kiểm tra bảng D <ANDSP;

-Từ giá trị D=x-y TDCL= a,b,c;

Nếu thuê bao có SCL=CBA-X với X= a hoặc b hoặc c, thì sẽ không gọi được Đà Nẵng (0511).

· Thông báo có cuộc gọi đến trong khi đàm thoại:

-Cài dịch vụ

<SUSCC:SNB=SnbA,SCL=CAW-1&FLA-2; -Kích hoạt dịch vụ từ tổng đài

<SUCWI:SNB=snbA;

-Kích hoạt dịch vụ từ thuê bao * 43#

-Huỷ dịch vụ từ tổng đài <SUCWE:SNB=snbA; -Huỷ dịch vụ từ thuê bao # 43#

-Xóa dịch vụ từ tổng đài

<SUSCC:SNB=SnbA,SCL=CAW-0&FLA-1; -Thủ tục thuê bao

+ Từ chối cuộc gọi vào : Flash+0 + Kết thúc cuộc gọi hiện thời, kết nối với cuộc gọi vào: Flash+1 + Giữ cuộc gọi hiện thời, trả lời cuộc gọi vo : Flash+2 + Giữ cuộc gọi vào, trở về cuộc gọi hiện thời : Flash+2 · Cung cấp tín hiệu đảo cực:

-Cài dịch vụ

-Xóa dịch vụ từ tổng đài

<SUSCC:SNB=snbA,SCL=TLI-0;

· Không tính cước hoặc tính cước thuê bao được gọi:

Mục đích: khi thuê bao A có dịch vụ này, các thuê bao gọi đến A sẽ không bị tính cước hoặc tính cước trên A.

-Cài dịch vụ <SUSCC:SNB=snbA, SCL=CHT-1; <SUSCC:SNB=snbA, SCL=CHT-2; -Huỷ dịch vụ từ tổng đài <SUSCC:SNB=snbA,SCL=CHT-0; · Tạm ngưng phục vụ:

Mục đích: dịch vụ này thường đi kèm với dịch vụ chặn gọi vào, áp dụng thuê bao đang nợ cước.

-Cài dịch vụ

<SUSCC:SNB=snbA, SCL=TBO-2&BIC-1; -Xóa dịch vụ

<SUSCC:SNB=snbA, SCL=TBO-0&BIC-0; · Mức ưu tiên:

Mục đích: dịch vụ này thường được gán cho thuê bao quan trọng được phép ưu tiên khi định tuyến trước.

-Cài dịch vụ

<SUSCC:SNB=snbA, SCL=TCL-2; 1 - Normal subscriber: thuê bao thường

2 - Subscriber with priority:thuê bao với độ ưu tiên cao 3 - Test equipment

4 - Line test position

5 - Data transmission equipment 6 - Coin box

7 – Operator (5) 8 – Attendant 11- Public

-Xóa dịch vụ

<SUSCC:SNB=snbA, SCL=TCL-1;

3.3.3.Qui trình đấu nối trung kế.

Công việc Lệnh/thao tác Ghi chú 1.Khai báo

hướng trung kế

Hướng trung kế R2 một chiều: <EXROI:R= ABO,FNC=2,DETY=BT2D3; <EXROI:R=ABI,FNC=1,DETY=BT2D3; <EXRBC:R=ABO,LSV=1,TTRANS=3, R1=CSRR2S; <EXRBC:R=ABI,LSV=1,EO=4,MIS2=8, R1=CSRR2S;

Hướng trung kế R2 hai chiều: <EXROI:R= ABO&ABI,FNC=3, DETY=BT2D3; <EXRBC:R=ABO,LSV=1,TTRANS=3, R1=CSRR2S; <EXRBC:R=ABI,LSV=1,EO=4,MIS2=8, R1=CSRR2S; Hướng trung kế C7 2Mb/s: <EXROI:R= ABO&ABI,FNC=3, DETY=UPDN3, SP=2-pc,SI=si; <EXRBC:R=AB0,TTRANS=0&1&3; <EXRBC:R=ABI,EO=5; Chỉ thực hiện công việc này khi mở một hướng mới. Fnc=1 hướng trung kế về. Fnc=2 hướng trung kế đi. Fnc=3 hướng trung kế hai chiều.

Pc:mã điểm báo hiệu của tổng đài đối phương.

Si:thủ tục ứng dụng báo hiệu C7 (vd: is= ISUP48)

ABO là hướng đi từ tổng đài A đến tổng đài B

ABI là hướng vô tổng đài A từ tổng đài B. 2.Mở hướng trung kế đi <BLORE:R=ABO; Loại snt: R2 là ET2D3 3.Chọn cửa trung kế rỗi

<NTCOP:SNT=snt; C7 là UPETN3 hoặc

ETM1 4.Khai báo

luồng trung kế

5.Xác định vị trí cửa tổng đài

<EXPOP:SNT=snt;

6.Đấu nôi cáp Đấu nối cáp nhảy từ vị trí cửa tổng đài với vị trí cửa truyền dẫn trên DDF.

7.Mở luồng trung kế <DTBLE:DIP=dip; 8.Kiểm tra đường truyền. <DTSTP:DIP=dip; 9.Kết nối kênh với hướng trung kế

Trung kế R2 một chiều:

<EXDRI:R=ABO,DEV=dev…; <EXDRI:R=ABI,DEV=dev…;

Trung kế R2 hai chiều:

<EXDRI:R=ABO&ABI,DEV=dev…; Trung kế C7: <EXDRI:R=ABO&ABI,DEV=dev…, MISC1=cic; Dev=loại TB-n loại TB =BT2D3 với trung kế R2;

loại TB =UPDN3 với trung kế C7.

n: chỉ số kênh trung kế.

Cic:là số phân biệt đã được thống nhất giữa 2 TĐ.

10.Đưa kênh vào hoạt động

<EXDAI:DEV=dev…; Dev=kênh trung kế

chọn ở bước 8. 11.Mở kênh chiếm tự động. <BLODE:DEV=dev…; 12.Kiểm tra trạng thái kênh <STDEP:DEV=dev…;

3.3.4.Qui trình đấu nối và định tuyến báo hiệu số 7

Bước Nội dung Câu lệnh Ghi chú

I Khai báo mã điểm báo hiệu

điểm báo hiệu.

báo hiệu số 7 của tổng đài đối phương. 2 Đặt tên cho

mã điểm báo hiệu

<C7PNC:SP=2-x,SPID= “tên”; “tên”là tên điểm báo hiệu.

II Khai báo tuyến báo hiệu.

1 Khởi tạo

nhóm tuyến báo hiệu

<C7LDI:LS=2-x; LS là link set, x là mã điểm báo hiệu của tổng đài kia.

2 Đặt dữ liệu giám sát nhóm tuyến báo hiệu <C7SUC:LS=2-x,LVA=1, ACL=A2,DMI=2; hệ thống sẽ cảnh báo nếu có 1 SL bị lỗi trong 2 phút thì sẽ đưa ra cảnh báo A2. 3 Chọn đầu cuối báo hiệu chưa dùng. <STDEP:DEV=C7ST24-0&&-n; <C7SDP:DEV=C7PCDD-0&&-n; Đầu tiên là in ra các ST.Khi thấy dev nào còn trạng thái IDLE thi chọn. ST loại đầu cuối C7. 4 Khởi tạo tuyến báo hiệu <C7SLI:LS=2-x,SLC=i, SDL=“tên link”,ST=st-n, ACL=A2; Với SLC là

signaling link code: số thứ tự được qui ước của link trong link set, một link set có tối đa là 16 link nên SLC sẽ có giá trị là 0 đến 15.

III Thiết lập kết nối bán cố định qua chuyển mạch nhóm

1 Khai báo route báo hiệu <EXROI:R=ro&ri,DETY=dety, FNC=7; <BLORE:R=ro;

ro, ri là tên route, dety là loại thiết bị trung kế làm báo

hiệu. ví dụ: dety=UPDN3 đối với trung kế 2Mb/s. 2 Kết nối kênh trung kế dùng cho kênh báo hiệu <EXDRI:R=ro&ri, DEV=dety-i; <EXDAI:DEV=dety-i; i là chỉ số kênh báo hiệu thường chọn là kênh đầu tiên tiếp theo kênh đồng bộ trong luồng trung kế. 3 Chọn kết nối từ chuyển mạch nhóm đến đầu cuối báo hiệu C7ST2 <C7SDP:DEV=C7PCDD-0&&-47; Chọn thiết bị C7PCDD-m như bước II/4.

Chỉ thực hiện với loại đầu cuối báo hiệu kết nối qua thiết bị ghép PCDD như C7ST2. 4 Khởi đầu khai báo kênh kết nối bán cố định.

<EXSPI:NAME=seminame; Seminame thể hiện điểm báo hiệu của tổng đài đối phương.

5 Thiết lập

kết nối bán cố định.

Loại đầu cuối báo hiệu kết nối qua PCDD:

<EXSSI:DEV1=C7PCDD-m; <EXSSI:DEV2=dety-i;

Loại đầu cuối báo hiệu kết nối trực tiếp C7ST24 <EXSSI:DEV1=C7ST24-n; <EXSSI:DEV2= dety-i; m: chỉ số thiết bị C7PCDD chọn ở bước III/3. n: chỉ số C7ST24 dùng ở bước II/4. i: chỉ số kênh báo hiệu dùng ở bước III/2. 6 Kết thúc thủ tục khai báo kênh kết nối bán cố định. <EXSPE; Lệnh này chỉ thực hiện sau khi các thao tác trên đúng.

kênh kết nối bán cố định. = dety-n; dùng ở bước III/3; n:dùng ở bước III/2. 8 Kiểm tra trạng thái kết nối bán cố định

<EXSCP:NAME= seminame; Kênh này tốt khi chỉ thị ở các cột CSTATE và SSTATE là ACT

IV Khai báo dữ liệu định tuyến báo hiệu.

1 Khởi tạo dữ

liệu định tuyến báo hiệu.

<C7RSI:DEST=2-x,PRIO=i, LS=2-y; x: mã đài đến y: mã đài chọn quá giang

i:chỉ số ưu tiên hướng chọn 2 Đặt dữ liệu giám sát nhóm tuyến báo hiệu. <C7SUC:LS=2-x,LVA=1, ACL=A2, DMI=0; 3 Đặt dữ liệu giám sát định tuyến báo hiệu. <C7RUC:DEST=2-x,ACL=A2, DMI=0; x: là mã điểm báo hiệu tổng đài kết cuối.

V Đưa kênh báo hiệu C7 vào hoạt động

1 Kích hoạt tuyến báo hiệu <C7LAI:LS=2-x,SLC=i; i, x các giá trị dùng ở bước II/4 2 Kích hoạt chức năng giám sát báo hiệu.

<C7SUI:LS=2-x; Chỉ thực hiện bước

này nếu trước đó nhóm chưa được kích hoạt. 3 Kích hoạt đường định tuyến báo hiệu. <C7RAI:DEST=2-x; x: giá trị dùng ở bước IV/1.

Kích hoạt chức năng giám sát định tuyến.

<C7RUI:DEST=2-x; Chỉ thực hiện bước này nếu chức năng giám sát chưa được kích hoạt.

3.3.5.Qui trình phân tích định tuyến (phân tích số):

Việc phân tích số trong đài AXE là tìm dữ liệu liên quan ở các bảng phân tích khác nhau. Có nhiều bảng phân tích như phân tích tuyến route (Ruoting Analysis), phân tích phương thức tính cước (Charging Analysis)và phân tích số B (B-Number Analysis).

Quá trình thiết lập cuộc gọi:

Hình 3.5: Quá trình phân tích số B

Giải thích:

1. Số B được gửi tới thanh ghi RE từ block khác ở trong hệ thống , các số này được lưu trong thanh ghi để sử dụng sau đó.

2.Các số này lại gửi cho khối phân tích số DA, trong khối phân tích số này có chứa bảng phân tích số B.

3.Kết quả từ bảng phân tích số tìm ra một Routing Case (RC) tương ứng. RC là một con số (như RC=3). Số RC được gửi trở về thanh ghi để lưu thông tin dành riêng cho cuộc gọi đó.

4.Routing Case mới gửi tới Block RA kèm theo một số thông tin như categories của thuê bao hoặc dữ liệu của route tùy vào nguồn gốc cuộc gọi. Ở trong RA, bảng phân tích route chỉ định route để dùng cho cuộc gọi.

Chương trình gửi số:

SP chỉ rõ cách gửi số và chiếm dụng device ra bên ngoài. Chương trình gửi số có 3 phần như sau:

SP=XYZ

Z: là hệ thống gửi số bắt đầu từ chữ số mấy. Vd:Z=3 gửi từ chữ số thứ 3. Y: quyết định hệ thống sẽ gửi tín hiệu chiếm kênh bắt đầu từ chữ số mấy. X: bắt đầu gửi số lên route từ chữ số thứ X.

Nếu SP=MMZ nghĩa là sau khi gửi hết số mới gửi tín hiệu chiếm kênh. M: maximum.

Ví dụ: chương trình gửi số là cần cài đặt là SP=653, lệnh là <ANRSI:RC=1,R=TOLL10,SP=653,BNT=4;

Nếu có số 057 594334 từ tổng đài A gửi tới TOLL thì tổng đài A sẽ bắt đầu từ chữ số 7 (chữ số thứ 3), bắt đầu chiếm kênh từ số 9 và gửi số lên route từ chữ số 4.

Bảng B (B-Number Analysis):

Minh họa nguyên lý làm việc của phân tích số B trên mạng đơn giản gồm tổng đài A,B,C,D,E,T kết nối với nhau. Trong đó tổng đài A là tổng đài gốc,ta phân tích số B ở tổng đài A:

Hình 3.6: Ví dụ một mạng đơn giản có 6 tổng đài

phương thức tính cước là CC=4. Gọi tới đài B (có số thuê bao bắt đầu là 31xxx) trên RC=11, đài C (32xxx) trên RC=13. RC=10 dùng để tới tổng đài D và E với số thuê bao bắt đầu là 65xxx, 67xxx tương ứng. Tất cả các cuộc gọi của mạng nội hạt có CC=3. Cuộc gọi đường dài với mã “02” và “02” có CC=1 và CC=2 tương ứng. Cuộc gọi dùng RC=10 dùng cho cuộc gọi đường dài.

Giả sử tổng đài A sẽ có bảng phân tích số B như sau:

Hình 3.7: Bảng B- Number của ví dụ trên Theo bảng phân tích số B ở trên tại tổng đài A thì:

·B-NUMBER: cột này chứa 2 thứ: nguồn gốc bảng B và số B. Thường số B bắt đầu phân tích ở bảng B 0 là bảng B gốc.

·MISCELL: cột này chứa các mã đích, số bổ sung

·F/N: cột này sử dụng để nhảy bảng phân tích. Tham số F dùng cho First và N dùng cho Next. First nghĩa là phân tích bắt đầu từ số đầu tiên ở trong bảng mà tham số sau chỉ ra. Next nghĩa là phân tích số kế tiếp trong bảng B đầu tiên ở trong bảng mà tham số sau chỉ ra.

·ROUTE: cột này chứa các tham chiếu route cho RC và TE. ·CHARGE: cột này tham chiếu tới CC.

·L: cột này chỉ chiều dài số B. Nếu chiều dài L không biết, thì chiều dài tối thiểu và chiều dài tối đa được chỉ rõ( như vd: min-max= 8-13)

·A: tham chiếu cho Accounting Cases.

Các lệnh để phân tích RC và phân tích bảng B:

Trước tiên ta tìm hiểu vùng OP và NOP là gì.

Hầu hết việc phân tích lưu thoại trong đài AXE đều có hai bảng dùng cho mỗi một việc phân tích, một bảng sử dụng phân tích thực sự gọi là vùng OP(Operating Area tức là vùng hoạt động) và một bảng nháp dùng để thực hiện việc thay đổi gọi là vùng NOP (Non=Operating Area tức là vùng không hoạt động). Nguyên lý làm việc này có ưu điểm sau:

Nếu có sự thay đổi lớn hoặc mở rộng thì đòi hỏi rất nhiều lệnh. Ở mọi trường hợp tất cả các lệnh phải rõ ràng chính xác trước khi đưa vào phân tích.

Dữ liệu mới đưa vào vùng NOP, có thể được kiểm tra, in ra, và thay đổi trước khi đưa vào vùng OP để phân tích lưu thoại.

Khi dữ liệu phân tích cũ bị thay đổi, thì dữ liệu cũ được giữ ở trạng thái bảo vệ trong vòng 24 giờ bên vùng nháp NOP và nó có thể phục hồi lại như cũ nếu dữ liệu mới bị lỗi, bằng một lệnh.

Việc thay đổi vùng NOP có thể thực hiện trong lúc đang thực hiện lưu thoại Một số thay đổi lớn được thực hiện mà không ảnh hưởng đến lưu thoại.

Hình 3.9: Các lệnh phân tích bảng B

3.3.6.Qui trình định nghĩa Annoucement Route ( route thông báo):

Annoucement là các câu thông báo đã được ghi âm vào trong tổng đài, khi thuê bao có cuộc gọi tới đài sẽ nghe câu thông báo(vd:tone, bận, nợ cước, không liên lạc được …), sẽ có Route để kết nối các câu thông báo với thuê bao.

Phần cứng của Annoucement nằm trong card M-AST ở trong GDM như đã tìm hiểu ở phần trước. 1 card M-AST có 256 device lưu trữ được 104 câu thông báo.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phần cứng và vấn đề điều hành bảo dưỡng tổng đài AXE810 (Trang 112 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)