Chọn thiết bị bù:

Một phần của tài liệu Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn bộ nhà máy (Trang 85)

4.2.Tính toán ngắn mạch phía hạ áp của phân xởng sửa chữa cơ khí để kiểm tra cáp và aptomát:

5.2. Chọn thiết bị bù:

Để bù công suất phản kháng cho các hệ thống cung cấp điện có thể sử dụng tụ điện tĩnh, máy bù đồng bộ, động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ quá kích thích,... ở đây ta lựa chọn các bộ tụ tĩnh điện để làm thiết bị bù cho nhà máy. Sử dụng các bộ tụ điện có u điểm là tiêu hao ít công suất tác dụng, không có phần quay nh máy bù đồng bộ nên lắp rắp, vận hành và bảo quản dễ dàng. Tụ điện đợc chế tạo thành từng đơn vị nhỏ, vì thế có thể tuỳ theo sự phát triển của các phụ tải trong quá trình sản xuất mà chúng ta ghép dần tụ điện vào mạng khiến hiệu suất sử dụng cao và không bỏ vốn đầu t ngay một lúc. Tuy nhiên, tụ điện cũng có một số nhợc điểm nhất định. Trong thực tế với các nhà máy, xí nghiệp có công suất không thật lớn thờng dùng tụ điện tĩnh để bù công suất phản kháng nhằm mục đích nâng cao hệ số công suất.

Vị trí đặt các thiết bị bù ảnh hởng rất nhiều đến hiệu quả bù. Các bộ tụ điện bù có thể đặt ở TPPTT, thanh cái cao áp, hạ áp của TBAPP, tại các tủ phân phối, tủ động lực hoặc tại đầu cực các phụ tải lớn. Để xác định chính xác vị trí và dung lợng đặt các thiết bị bù cần phải tính toán so sánh kinh tế kỹ thuật cho từng phơng án đặt bù cho một hệ thống cung cấp điện cụ thể. Song theo kinh nghiệm thực tế, trong trờng hợp công suất và dung lợng bù công suất phản kháng của các nhà máy, thiết bị không thật lớn có thể phân bố dung lợng bù cần thiết đặt tại thanh cái hạ áp của các TBAPX để giảm nhẹ vốn đầu t và thuận lợi cho công tác quản lý, vận hành .

Một phần của tài liệu Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn bộ nhà máy (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w