9+10 Bộ phận khí nén + Kho vật liệu 1633 2 1000 B8
Ph
ơng án II : Đặt 7 trạm biến áp phân xởng cung cấp cho 10 phân xởng
của toàn nhà máy :
*.Trạm biến áp B1: Đặt nh cũ *.Trạm biến áp B2: Đặt nh cũ *.Trạm biến áp B3: Đặt nh cũ *.Trạm biến áp B4: Đặt nh cũ
*.Trạm biến áp B5: Cấp điện cho phân xởng rèn va kho vật liệu. Trạm đặt hai máy làm việc song song:
n.khc.SđmB ≥ Stt = 1848,84 +127,92 = 1976,76 kVA SđmB≥ Stt/2 = 988,38 kVA
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn có công suất định mức là Sđm= 1000 kVA Kiểm tra dung lợng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố: Sttcs là công suất tính toán của bộ phận nén khí. Vì kho vật liệu là hộ tiêu thụ loại III nên khi có sự cố quá tải có thể dừng cung cấp điện.
(n – 1).kqt.SđmB≥ Sttsc = 0,7.Stt
SđmB ≥ 0,7.Stt/1,4 = 988,38 kVA
Vậy trạm biến áp B5 đặt hai máy có dung lợng 1000 kVA là hợp lý. *.Trạm biến áp B6 ,B7: Cung cấp cho Phân xởng nhiệt luyện và bộ phận nén khí . Trong đó B6 : cấp điện cho P/x nhiệt luyện
B7: cấp điện cho cả P/x nhiệt luyện và bộ phận nén khí n.khc.SđmB ≥ Stt = 2939,13 + 1505,08 = 4444,21 kVA
SđmB ≥ Stt/4 = 1111,1 kVA
Kiểm tra dung lợng máy biến áp đã chọn theo điều kiện sự cố quá tải: (n - 1).kqt.SđmB≥ Sttsc = 0,7.Stt
SđmB ≥ 0,7.Stt/4,2 = 1111,1 kVA
Vậy trạm biến áp B6 B7 đặt hai máy có dung lợng 1250 kVA là hợp lý. Trong đó : B6 : Cung cấp 2200 kVA
B7 : Cung cấp 2244,2 kVA ta có bảng sau :
TT Tên phân xởng Stt(kVA) Số máy SđmB(kVA) Tên TBA
1+3 Ban qlý, phòng tkế
+ P/x cơ khí số 2 2063,53 2 1250 B1
2 P/x cơ khí số 1 2136,77 2 1250 B2
4+6 P/x lkim màu + P/x sửa chữa cơ khí 1783,37 2 1000 B3
5 P/x lkim đen 2164,27 2 1250 B47+10 P/x rèn + Kho vật liệu 1976,76 2 1000 B5