J 0= Tổng các nhiễu từ các cell khác ∫∫ allcells
3.2. Dung lượng đường truyền xuống
Dung lượng đường truyền hướng xuống được tính toán tương tự như trên, nghĩa là phải tính tỷ số năng lượng trên mỗi bit trên mật độ can nhiễu với người dùng. Ở hướng xuống, các kênh pilot, nhắn tin và đồng bộ đều can nhiễu đối với kênh lưu lượng. Do đó, để xác định được lưu lượng đường xuống, ta phải xét đến ảnh hưởng nói trên và điều kiện truyền sóng đa đường, tốc độ người dùng E0/I0 = 2- 20 dB.
3.2.2.1. Tính gần đúng bậc nhất dung lượng đường truyền hướng xuống
N < (1 - ξ)
Veff (3S3wayξ3way + 2S2wayξ2way + S1wayξ1way) (2.28)
ξiway = (Ion(i) - λ(i)) 10 + FPCerror
Eb b N iway /10 iλ(i) W R (2.29)
N dung lượng tính bằng erlang. Veff hệ số tích cực thoại hiệu dụng.
FPC tỷ lệ trong tổng công suất cell của các kênh pilot, nhắn tín, đồng bộ. Siway tỷ lệ người dùng bị chuyển giao đường i.
Ion(i) can nhiễu chuẩn hoá tổng đối với người dùng đường i.
Iocn(i) nhiễu chuẩn hoá của các cell khác (không bao gồm sóng mang liền kề).
ξ(i) tỷ lệ công suất phục hồi cho đường kết nối i.
Bảng sau đây chỉ ra các tham số điển hình. Với các tham số đó, ta áp dụng các phương trình (2.28) (2.30) thì tính được dung lượng đường truyền hướng xuống:
- Nếu Vocoder tốc độ nhóm 1, N = 14,7 erlang. - Nếu Vocoder tốc độ nhóm 2, N = 7,5 erlang.
Ion(i) = i + δIocn(i) (2.30)
PARAMETER 1-WAY 2-WAY 3-WAY
Siway 0,4 0,35 0,25 Iocn(i) 0,134 0,3 0,3 λ(i) 0,92 0,92 0,8 Eb/Ntiwayfor 13 Kb 15,5 dB 9 dB 7 dB Eb/Ntiway for 8 Kb 13 dB 7 dB 5 dB FPCerror 1,2 dB (13 Kb) 1,5 dB (8 Kb) ξiway 0,37 W/R 85,33 (13 kB) 128 (8 kB) Veff 0,48 (13 kB) 0,56 (8 kB)
Bảng 1. Ví dụ về các tham số phục vụ tính toán dung lượng 3.2.2.2. Tính dung lượng: số người dùng
Với C là dung lượng cell (số người dùng). g là tham số chuyển giao mềm.
Fi là tỷ lệ công suất cấp phát cho thuê bao i. Vi là tham số tích cực tiếng của thuê bao i.
β là tỷ lệ công suất cấp phát cho các kênh báo hiệu.
H là hệ số giảm chuyển giao do công suất thêm vào của kênh điều khiển công suất.
Pic,js là xác suất chuyển giao của cell i, dải quạt j. vi là tích cực tiếng khi chuyển giao ở đường i.
avg C(1+g)∑i=1FiVi = 1 - β (2.31) C = vihFavg 1 - β (2.32) h = (P1c,1s + 2P2c,2s) + (2P2c,2s + 3P2c,3s) v2 v1 v3 v1 + 3P3c,3s (2.33) vi = 23 24ρ + 241 α2 i (2.34) vi = 0,43; v2 = 0,48; v3 = 0,51
vi là tăng ích điều khiển công suất khi chuyển giao ở đường i (tính so với kênh lưu lượng).
ρ là tích cực tiếng (giá trị trung bình).
KẾT LUẬN
Như vậy, sau khi đã nghiên cứu các vấn đề của hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba từ khái niệm, cấu trúc tổng quan cho đến các kĩ thuật điều chế, trải phổ chúng ta có thể đưa ra những kết luận sau :
1. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba là hệ thống đa dịch vụ và đa phương tiện được phủ khắp toàn cầu có thể thực hiện các dịch vụ thông tin dữ liệu cao và thông tin đa phương tiện băng rộng như: hộp thư thoại, truyền Fax, truyền dữ liệu, chuyển vùng quốc tế, Wap (giao thức ứng dụng không dây)... để truy cập vào mạng Internet, đọc báo chí, tra cứu thông tin, hình ảnh... Do đặc điểm băng tần rộng nên hệ thống thông tin di động thế hệ
thứ ba còn có thể cung cấp các dịch vụ truyền hình ảnh, âm thanh , cung cấp các dịch vụ điện thoại thấy hình...
2. Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 có cấu trúc tổng quan dựa trên nền cấu trúc của hệ thống thông tin di động GSM hiện có bao gồm hai phần chính là mạng lõi và mạng truy nhập vô tuyến. So với hệ thống thế hệ hai (GSM) thì mạng lõi của hệ thống thông tin di động thế hệ 3 được thêm vào hai bộ phận hỗ trợ cho các dịch vụ chuyển mạch gói là nút hỗ trợ dịch vụ GPRS và nút hỗ trợ GPRS cổng.
3. Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 được xây dựng chủ yếu trên công nghệ CDMA (mà cụ thể là sử dụng CDMA băng rộng W- CDMA),trong đó kỹ thuật trải phổ là kĩ thuật xử lí số quan trọng sử dụng trong hệ thống thông tin di động 3G. Thông tin trước khi truyền đi sẽ được trải phổ trên một băng tần rất rộng nhờ dãy mă trải phổ giả ngẫu nhiên do đó nó có được các ưu điểm như triệt nhiễu, bảo mật…Mỗi thuê bao sẽ có một mã riêng để truy cập vào hệ thống trong cùng một băng tần.
4. Hệ thống thông tin di động sử dụng W- CDMA truyền dẫn tín hiệu bằng cách sắp xếp các kênh truyền tải lên các kênh vật lí đường lên và đường xuống. Trong W- CDMA, lớp vật lí có cấu trúc rất linh hoạt và mềm dẻo để tích hợp được tất cả tốc độ trên một sóng mang.
5. Với những ưu điểm nổi trội của thông tin di động thé hệ ba cùng với sự tương thích về mặt cấu trúc so với hệ thống GSM thì với hạ tầng cơ sở hiện có ở Việt Nam hiện nay, việc tiến tới triển khai 3G là hoàn toàn có thẻ thực hiện được. Chúng ta sẽ từng bước triển khai hệ thống thông tin di động thế hệ ba với lộ trình là : GSM - GPRS - W CDMA. Việc triển khai 3G là dựa trên hạ tầng của GSM chứ không loại bỏ nó, do vậy sẽ giảm được chi phí.
Với những thuận lợi đó, cùng với sự nỗ lực của ngành viễn thông, hy vọng rằng hệ thống thông tin di động thế hệ 3 sẽ sớm được triển khai ở Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. TS.Nguyễn Phạm Anh Dũng. Thông tin di động thế hệ thứ ba. Nhà xuất
bản Bưu Điện. 2002.
[2].TS.Nguyễn Phạm Anh Dũng. cdma One và cdma 2000. Học Viện Công
Nghệ Bưu Chính Viễn Thông. 2001.
[3]. Jaana Laiho, Achim Wacker, Tomas Novosad. Radio Network Planning
[4]. Salonaho, Laakso. Flexible Power Allocation for Physical Control
Channel in WCDMA.
[5]. 3GPP. Technical Specification Group RAN. Working Group 2. ’Radio
Resource Management Strategies’.
[6]. Holma, Toskala. WCDMA for UMTS.
[7]. Đề tài: Nghiên cứu xây dựng phương án phát triển mạng thông tin di
động hiện tại của Tổng Công Ty sang mạng thông tin di động thế hệ ba. Mã số: 013-2001-TCT-RDP-VT-04.
[8]. Ramjee Prasad, Werner Mohr, Walter Konhauser. Third General Mobile
Communication Systems. Artech House.
[9]. TS.Nguyễn Phạm Anh Dũng. Lý thuyết trải phổ và ứng dụng. Học Viện
Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông. 1999.
[10]. Clint Smith and Daniel Collins. 3G Wireless Network. McGraw-Hill.
2000.
[11]. IMT-2000/3GPP. 2000.
[12]. Harri Holma and Anti Toskala, W-CDMA for UMTS, John Winley and