Các kỹõ thuật truyền sĩng điều biên:

Một phần của tài liệu 212891 (Trang 56 - 58)

I. KỸ THUẬT ĐIỀU BIẾN: (Amplitude Modulation)

5. Các kỹõ thuật truyền sĩng điều biên:

Trước khi nghiên cứu các kỹ thuật truyền khác nhau, ta xét lại biểu thức sĩng mang đã điều biến:

e = Ec ( 1+ mCosmt )sin c t e =

Sĩng mang Ec Sinct khơng mang nội dung tin, cả hai sĩng điều biên mang cùng một nội dung tin tức và phụ thuộc vào m, m.

a/. Kỹ thuật truyền sĩng biên với trộn sĩng mang gọi tắt là kỹ thuật DSBFC (Double Side Band Carrier). Đây là kỹ thuật truyền tin cổ điển dùng sĩng điều biên. Kỹ thuật này cĩ nhược điểm: lãng phí cơng suất phát sĩng và dải tần, nhưng lại cĩ ưu điểm là kỹ thuật giản đơn, thiết bị phát và thu cũng đơn giản, đỡ tốn kém. Kỹ thuật này được áp dụng trong kỹ thuật truyền thanh bằng sĩng điều biên. Tiêu chuẩn phát sĩng lệ thuộc vào cơ quan quản lý phát sĩng các nước. Sau đây là tiêu chuẩn phát thanh sĩng điều biên của cơ quan FCC (Feederal Communication Commisssion), cơ quan liên bang quản lý việc phân phối sử dụng và phát sĩng tại Mỹ được nhiều nước áp dụng, do vậy được lấy ra làm ví dụ minh hoạ:

 Dải tần quy định: từ (540  1600) KHz, mỗi cấp tăng tần số là 10 KHz (dành cho chương trình đài địa phương).

 Độ rộng dải tần phát sĩng 10 KHz.

 Độ ổn định tần số sĩng mang 20Hz so với tần số quy định phát sĩng.

 Hệ số điều biên từ : 0,85  0,95.

 Dải tín hiệu âm tần từ 100 Hz  5KHz, một KHz là tần số chuẩn ở Ođêxjen.

 Hệ số méo biên độ thấp hơn 0,05 cho hệ số điều biên tới 0,85, thấp hơn 0,075 cho hệ số điều biên từ 0,85  0,95.

 Can nhiễu và tiếng ù ít nhất là 45dB khi hệ số điều biên bằng 1 (m = 1) ở dải âm tần từ 30 Hz  20 KHz.

 Cơng suất phát cực đại cho phép 50 KW (để phát đài địa phương trên sĩng trung bình từ 540  1600Hz). t Sin E m t Sin E m t Sin Ec cc (cm)  c (cm) 2 2

Ngồi ra cịn cĩ quy định phát chương trình quốc tế bằng sĩng ngắn với cơng suất phát cĩ thể đến 500 KW.

b/. Kỹ thuật truyền đơn biên: gọi tắt là SSB (Single Side Band). Kỹ thuật này được phân thành nhiều loại:

 Kỹ thuật đơn biên triệt sĩng ngang gọi tắt là kỹ thuật SSBSC (Single Side Band Suppered Carrier), kỹ thuật này vẫn truyền được tin tức vì nội dung đầy đủ của tin tức đã được mang bởi mỗi dải sĩng biên. Do vậy, cĩ ưu điểm là cơng suất truyền thấp; chỉ cịn bằng mt Pc

4

2

với mt < 1, Pc: cơng suất sĩng mang.

Một ưu điểm nữa là dải tần sĩng bằng ½ so với kỹ thuật truyền sĩng biên. Điều này rất cĩ ý nghĩa nếu dùng kỹ thuật ghép kênh. Do dải tần sĩng phát chỉ cịn ½ thì số kênh truyền được ghép sẽ tăng gấp đơi lên. Nhưng nĩ cĩ nhược điểm là thiết bị phát và thu phức tạp vì khi thu được sĩn, sĩng mang phải được tái tạo và chèn vào sĩng biên thì quá trình giải điều chế (điều biến) mới thực hiện được.

 Kỹ thuật truyền đơn biên với sĩng mang giảm biên độ gọi tắt là SSBRC (Single Side Band Reduced Carrier), kỹ thuật truyền này cũng cĩ ưu điểm như kỹ thuật SSBSC ở trên, nhờ sĩng mang hạn chế biên độ nên sĩng mang cĩ thể tái tạo được dễ dàng tại máy thu.

c/. Kỹ thuật truyền hai dải biên độc lập: Kỹ thuật này gọi tắt là ISB (Independent Side Band), kỹ thuật này truyền cả hai dải sĩng biên, mỗi dải mang một nội dung tin tức độc lập nhau, như vậy là với cùng một sĩng mang, cĩ thể truyền được hai thơng tin khác nhau.

d/. Kỹ thuật truyền song biên triệt sĩng mang: gọi tắt là DSBSC (Double Side Band Suppressed Carrier), kỹ thuật truyền 2 dải sĩng biên, sĩng mang khơng truyền. Như vậy khơng phải mất cơng suất sĩng mang nhưng ở máy thu phải dùng mạch giải điều biến tích số tốn kém hơn mạch giải điều biến đường bao, ở mày thu song biên cĩ sĩng mang thường gặp hơn.

e/. Kỹ thuật truyền 1 dải biên hẹp: gọi tắt là VSB (Vestigial Side Band), kỹ thuật này được sử dụng cho kỹ thuật phát hình mà chúng ta đang nghiên cứu. Khơng được dùng cho kỹ thuật truyền thanh. Đây là kỹ thuật tổng hợp của kỹ thuật truyền song biên với kỹ thuật truyền một dải biên. Vấn đề truyền đơn biên sẽ được nghiên cứu và trình bày rõ hơn ở phần sau.

Một phần của tài liệu 212891 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)