8. Cơ cấu khung.
1.2.4.6. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng cán bộ quản trị kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng.
trị kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng.
Nghị quyết ĐH Đảng lần thứ IX đã khẳng định quan điểm lấy nội lực là chính, và trên cơ sở nội lực tiếp nhận viện trợ, hợp tác liên doanh với nớc ngoài và các tổ chức quốc tế. Trong nội lực thì nhân lực là yếu tố quyết định. Trong nhân lực thì cán bộ quản trị kinh doanh, đặc biệt là giám đốc giữ vai trò hết sức quan trọng.
Môi trờng kinh doanh hiện nay có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
- Toàn cầu hoá các hoạt động kinh tế: tự do trao đổi thơng mại và hợp tác kinh tế.
- Sự phát triển vô cùng nhanh chóng của khoa học công nghệ, tốc độ đổi mới công nghệ nhanh, chu kỳ sản phẩm giảm, tăng năng suất và khả năng của máy móc thiết bị tăng.
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nhiều nớc. Dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản xuất của các doanh nghiệp.
- Cạnh tranh ngày càng gay gắt và mang tính quốc tế.
- Các quốc gia tăng cờng kiểm soát và đa ra những quy định nghiêm ngặt để bảo vệ môi trờng.
- Những tiến bộ nhanh chóng về kinh tế – xã hội dẫn đến sự thay đổi nhanh về nhu cầu.
Để nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, đáp ứng những đòi hỏi của môi trờng kinh doanh, nên thực hiện một số giải pháp cơ bản sau:
- Khẳng định vai trò của cán bộ quản trị kinh doanh trong điều hành bộ máy quản lý và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Quản trị kinh doanh là một nghề, đó là quan điểm chính thống trong nền kinh tế thị trờng.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cờng chính sách quản lý vĩ mô, bảo đảm tạo điều kiện môi trờng, hành lang pháp luật, phát huy vai trò của cán bộ quản trị kinh doanh trong sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng tiêu chuẩn của từng chức danh cán bộ quản trị kinh doanh phù hợp với yêu cầu quản trị kinh doanh ở các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Cần chú ý các tiêu chuẩn sau: Trình độ kiến thức, chuyên môn, trình độ kiến thức tổ chức quản lý, phẩm chất chính trị t tởng, đạo đức kinh doanh, sức khỏe và tuổi tác.
- Cải tiến phơng pháp đánh giá cán bộ quản trị kinh doanh. Đánh giá cán bộ quản trị kinh doanh phải dân chủ, khách quan, trung thực, và phải đặt họ trong phạm vi công tác cùng môi trờng mà họ hoạt động.
- Đổi mới cơ chế tuyển chọn cán bộ quản trị kinh doanh. Khi tuyển chọn cần căn cứ vào tiêu chuẩn, thực hiện chế độ dân chủ công khai để đảm bảo tuyển chọn đúng những ngời có đủ tiêu chuẩn theo từng chức danh.
- Tăng cờng đào tạo, đào tạo lại và bồi dỡng cán bộ quản trị kinh doanh. Nên bồi dỡng kiến thức mới về cơ chế thị trờng, đầu t, công nghệ, pháp luật, kinh tế đối ngoại, ngoại ngữ, tin học, … Cần đa ra chơng trình cụ thể cho tong chức danh để cán bộ quản trị kinh doanh tự học hoặc hành quỹ thời gian thích đáng để cán bộ quản trị kinh doanh theo học các lớp ngắn hạn và dài hạn, tập trung và tại chức. - Đổi mới chính sách sử dụng và đãi ngộ đối với cán bộ quản trị kinh doanh, đặc biệt là chế độ tiền lơng, tiền thởng, có thể thực hiện hình thức khoán quỹ lơng đối với bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
Chơng 2:
phân tích và đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty điện lực hà nội.