Hình 1.3. Thí nghiệm theo dõi các giống cà chua (giai đoạn thu hoạch)

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM (Trang 40 - 54)

4.3.1.1 Chiều cao cây

Bảng 4.8. Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm/cây)

NST NT 7 14 21 28 35 42 49 56 1 21,43 25,00 31,33 42,57 57,77 73,3 84,7 87,73P ns PPP 2 20,57 23,67 29,33 43,57 55,87 69,67 81,83 86,17 3 20,67 23,77 30,33 43,00 55,83 62,70 70,73 76,10 4 21,33 24,00 30,43 41,03 54,6 65,57 75,67 80,00 5 20,63 24,97 30,23 42,10 58,77 65,93 73,37 75,83

ns: sự khác biệt giữa các NT trên cùng 1 cột không có ý nghĩa thống kê (CV = 7,44%).

Qua theo dõi các nghiệm thức Chiều cao cây tăng mạnh từ 7 đến 42 NST, sau giai đoạn này thì tốc độ giảm dần và sau đó ngừng hẳn, cây chuyển qua qua giai đoạn sinh trưởng sinh thực. Giai đoạn 7 NST chiều cao cây của các nghiệm thức đạt từ 20,57 – 21,43 cm. Cao nhất là NT1 (21,43 cm). Thấp nhất là NT2 (20,57 cm)

Giai đoạn 21 NST, chiều cao cây bắt đầu tăng nhanh, dao động từ 29,33 – 31,33 cm. Cao nhất là NT1 (31,33 cm), thấp nhất là NT2 (29,33 cm).

Giai đoạn 56 NST, chiều cao cây của các nghiệm thức đạt từ 75,83 – 87,73 cm. Trông đó cao nhất là NT1 (87,73 cm), tiếp đến là NT2, NT4, NT5, thấp nhất là NT3 (75,83 cm). 4.3.1.2 Khả năng phân cành cấp 1 Bảng 4.9 Khả năng phân cành cấp 1 (cành) NST NT 21 28 35 42 1 10,13 12,8 16,57 16,57a 2 9,47 10,23 13,87 14,20 b 3 8,03 9,90 13,43 14,10 b 4 8,13 9,47 13,00 13,00 b 5 8,00 9,67 12,90 12,90 b

Ghi chú:kí tự theo sau giá trị trung bình khác nhau trên cùng 1 cột thì có sự khác biệt trong thống kê (α = 0,01, CV = 5,54%).

Cà chua ra hoa từng chùm và tập trung ở cành cấp 1. Do vậy, khả năng phân cành cấp 1 ảnh hưởng trực tiếp đến số quả của từng giống. kết quả theo dõi khả năng phân cành của các giống trong thí nghiệm được trình bày ở bảng 4.9.

Giai đoạn 21 NST số cành ở các nghiệm thức đạt từ 8 – 10,13 cành/cây. Trong đó, NT1 đạt số cành cao nhất (10,13 cành/cây), thấp nhất là NT5 (8 cành/cây).

Giai đoạn 42 NST, số cành đã đi vào ổn định, không còn tăng lên. Số cành cao nhất là ở NT1 (16,57 cành/cây). Thấp nhất là NT2 (12,9 cành/cây). Như vậy, các nghiệm thức đều tăng số cành mạnh vào giai doạn 28 NST và ổn định trước thời kỳ sinh trưởng sinh thực. Kết quả trắc nghiệm phân hạng cho thấy khả năng phân cành cấp 1 của NT1 có sự khác biệt ở mức rất có ý nghĩa so với các NT khác.

4.3.1.3 Thời gian phát dục

Thời gian phát dục của các nghiệm thức khác biệt không lớn (bảng 4.10). Trong đó, ngày ra hoa của các nghiệm thức dao động từ 16 – 18 ngày. Sớm nhất là NT1 và NT2 (18 NST), trễ nhất là NT4 và NT5 (16 NST). Ngày ra quả của các nghiệm thức dao động từ 37 – 41 NST. Trong đó, NT1 ra quả sớm nhất (37 NST). NT4 ra quả muộn nhất (41 NST). Bảng 4.10 Thời gian phát dục của các nghiệm thức (NST) Giai đoạn NT Ngày ra hoa (NST) Ngày ra quả (NST) Ngày thu hoạch (NST) Bắt đầu Kết thúc 1 18 37 70 83 2 18 39 76 83 3 17 40 71 83 4 16 41 70 83 5 16 39 68 83 Ngày thu hoạch các nghiệm thức dao động từ 68 – 76 NST. Sớm nhất là NT5

(68 NST). Trễ nhất là NT2 (76 NST). Các nghiệm thức đều kết thúc thu hoạch 83 NST.

4.3.2 Các chỉ tiêu về phẩm chất

Độ dày vỏ quả và độ mềm thịt quả tương đối tỉ lệ nghịch với nhau và được xếp hạng ở bảng 4.11. Kết quả theo dõi phẩm chất quả cho thấy: NT nào có vỏ quả càng mỏng thì thịt quả càng mềm. NT2 có vỏ mỏng nhất và thịt quả mềm nhất. NT4

có vỏ quả dày nhất và NT1 có thịt quả cứng nhất. Độ ngọt thịt quả của NT2 là cao nhất. Thấp nhất là NT1 Bảng 4.11. Các chỉ tiêu về phẩm chất quả Chỉ tiêu Xếp hạng Độ dày vỏ quả (mỏng đến dày) NT2 NT5 NT3 NT1 NT4 Độ mềm thịt quả (mềm đến cứng) NT2 NT5 NT3 NT4 NT1 Độ ngọt thịt quả (giảm dần) NT2 NT4 NT3 NT5 NT1 Màu sắc vỏ quả (đỏđậm đến nhạt) NT2 NT4 NT5 NT3 NT1 4.3.3 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 4.3.3.1 Số hoa/chùm

Số hoa/chùm là một đặc tính của giống và là yếu tố quan trọng quyết định số lượng quả trên cây. Tìm hiểu số hoa /chùm của các nghiệm thức để có thể tác động bằng các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng số trái trên cây. Kết quả theo dõi số hoa/chùm của các NT xếp theo thứ tự giảm dần: NT3 (7,23 hoa/chùm) > NT5 (6,92 hoa/chùm) > NT4 (6,58 hoa/chùm) > NT1 (6,44 hoa/chùm) > NT2 (6,37 hoa/chùm)

4.3.3.2 Kích thước quả

Có sự khác biệt có ý nghĩa về kích thước quả của NT1 với các NT khác (bảng 4.12). Chiều dài quả các giống biến động từ 3,64 – 6,04 cm. Trong đó, NT4 có chiều dài quả lớn nhất (6,04 cm). Tiếp đến là NT3 (5,96 cm), NT5 (5,9 cm) và NT2 (5,24 cm). NT1 có chiều dài quả ngắn nhất (3,64 cm).

Bảng 4.12. Kích thước quả của các nghiệm thức

CT NT

Chiều dài quả (cm) Chu vi quả (cm)

1 3,64 b 8,15 c 2 5,24 a 23,07a 3 5,96 a 14,9 b 4 6,04 a 13,58 bc 5 5,9 a 12,86 bc CV (%) 9,90 13,58

Ghi chú:kí tự theo sau giá trị trung bình khác nhau trên cùng 1 cột thì có sự khác biệt trong thống kê (α = 0,01).

Hình 4.2. Hình dạng và đường kính quả của các giống cà chua địa phương

Chu vi vòng quả của các nghiệm thức dao động từ 8,15 – 23,07 cm (bảng 4.12, hình 4.2). Trong đó, cao nhất là NT2 (23,07 cm) và khác biệt có nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. NT3 đạt 14,9 cm và khác biệt có nghĩa so với nghiệm thức thấp nhất (NT1, 8,15 cm); giữa hai NT4 (13,58 cm) và NT5 (12,86 cm) không có sự khác biệt về mặt thống kê, đồng thời cũng không có sự khác biệt thống kê so với NT cao thứ 2 (NT3) và NT thấp nhất (NT1). 4.3.3.3 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Bảng 4.13. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất CT NT Số quả/cây TL quả/cây (g) TLTB/quả (g) NS ô TN (kg) NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) 1 77,45 813,23 10,5 4,926 9,68 4,85 b 2 5,60 580,72 103,7 4,746 6,92 4,71 b 3 18,90 986,58 52,2 7,200 11,75 7,14 a 4 9,90 385,11 38,9 2,000 4,58 1,98 c 5 9,07 429,92 47,4 3,466 5,12 3,44 bc

Ghi chú:kí tự theo sau giá trị trung bình khác nhau trên cùng 1 cột thì có sự khác biệt trong thống kê (α = 0, 01; CV=13,12%).

Từ bảng 4.13 cho thấy: số quả/cây của các nghiệm thức dao động từ 5,6 – 77,45 quả/cây. Trong đó, NT1 có số quả nhiều nhất và cách biệt rất lớn so với các nghiệm thức khác (77,45 quả/cây). Tiếp đó là NT3, NT4 và NT5. Thấp nhất là NT2 (5,6 quả/cây).

Trọng lượng quả/cây của các nghiệm thức nằm trong khoảng 385,11 – 986,56 g/cây. Trong đó, NT3 đạt cao nhất (986,58 g/cây). Thấp nhất là NT4 (385,11 g/cây). Trọng lượng trung bình quả của các NT đạt từ 10,5 – 103,7 g/quả. Trong đó, NT2 có trọng lượng quả cao vượt trội so với các nghiệm thức khác (103,7g/quả). NT1 có trọng lượng quả rất thấp (10,5 g/quả). NT3, NT4 và NT5 có trọng lượng xấp xỉ nhau.

bc c a b b 0 2 4 6 8 10 12 14 1 2 3 4 5 NT (t ấ n) NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha)

Đồ thị 4.3: Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu các giống cà chua

Kí tự trên các cột khác nhau chỉ sự khác biệt ở mức rất có ý nghĩa (α = 0,01, CV = 13,12%).

Năng suất lý thuyết của các NT nằm trong khoảng 4,58 – 11,75 tấn/ha. Trong đó, cao nhất là NT3 với 11,75 tấn/ha. Thấp nhất là NT4 với chỉ 4,58 tấn/ha. Năng suất thực tế của các nghiệm thức đạt từ 1,98 – 7,14 tấn/ha. NT3 đạt năng suất cao vượt trội với 7,14 tấn/ha. Tiếp đến là NT1. NT2 và NT5. Thấp nhất là NT4 với chỉ 1,98 tấn/ha.

5 Chương 5. KT LUN

5.1 Kết lun

Qua thí nghiệm thu thập và đánh giá nguồn nguyên liệu mRướRp hương và cà chua ở một số vùng Đông Nam Bộ, chúng tôi có những kết luận sơ bộ sau:

5.1.1 Đối với các giống mướp hương

Kết quả theo dõi thí nghiệm các giống mướp đã cho những kết luận sau:

Giống cho năng suất cao nhất là giống thu thập được ở huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ (19,08 tấn/ha). Các giống khác cho năng suất thấp hơn, được xếp theo thứ tự sau:

Giống OM (NT 4) 19,08 tấn/ha. Giống PG (NT 1) 16,72 tấn/ha Giống ChRưRẮ (NT2) 15,84 tấn/ha Giống Chư Păh (NT 3) 13,48 tấn/ha

Giống mướp thu thập từ huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng thời gian sinh trưởng sinh dưỡng kéo dài, đến thời điểm kết thúc thí nghiệm vẫn chưa cho thu hoạch. Do đó, thí nghiệm không đánh giá được khả năng cho năng suất của giống này.

Giống phát triển thân lá tốt nhất là giống ChưẮ, thu thập từ huyện ChưẮ, tỉnh Gia Lai. Các giống khác khả năng phát triển thân lá tương đối đồng đều.

Giống có khả năng kháng ruồi đục lá tốt nhất là giống LĐ (huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) do mặt trên mặt lá có nhiều lông tơ cứng. Giống ít có khả năng kháng ruồi đục lá nhất là giống PG (huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương) do lá mềm, ít lông tơ. Giống có khả năng kháng ruồi đục quả tốt nhất là giống Chư Păh (Gia Lai) do vỏ quả dày, cứng. Tiếp đến là giống ChưẮ (Gia Lai) và giống OM (Cần Thơ). Giống kháng kém nhất là giống PG (Bình Dương), vỏ mềm, mỏng.

Về chất lượng: giống Chư Ắ và Chư Păh có mùi thơm và độ ngọt tốt nhất, vỏ quả dày nên thời gian bảo quản lâu hơn.

5.1.2 Đối với các giống cà chua

Giống ĐQ (Đồng Nai) có khả năng phát triển thân lá tốt nhất. Các giống khác tương đối đồng đều nhau.

Khả năng cho quả của giống ĐQ (thu thập tại huyện Định Quán, Đồng Nai) vượt trội so với các giống khác 77,45 quả/cây). Trong khi giống DA (Bình Dương) có số quả ít nhất chỉ có 5.6 quả/cây. Tuy nhiên, kích thước quả của giống ĐQ rất nhỏ so với các giống khác nên năng suất không cao hơn.

Giống Hốc Môn (Tp. Hồ Chí Minh) cho năng suất cao nhất, khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống khác. Năng suất thực tế của các nghiệm thức đạt từ 3,45 – 10,05 tấn/ha. Được xếp theo thứ tự như sau:

 Giống HM (NT 3) 7,14 tấn/ha

 Giống ĐQ (NT 1) 4,85 tấn/ha

 Giống DA (NT 2) 4,71 tấn/ha

 Giống CC (NT 5) 3,44 tấn/ha

 Giống TrB (NT 4) 1,98 tấn/ha

Giống DA (thu thập tại huyện Dĩ An, Bình Dương) cho quả to, hình dáng và màu sắc đẹp, kháng bệnh tốt, độ mềm và độ ngọt thịt quả cao, chất lượng tốt.

Các giống đều xuất hiện các triệu chứng bệnh do vi khuẩn gây ra. Trong đó, giống TrB (NT 4) là bị gây hại nặng nhất.

5.2 Công vic tiếp theo

Từ những giống cho năng suất cao và phẩm chất khá, tiến hành lai tạo nhằm tìm ra cặp lai cho ưu thế lai. Đồng thời tiếp tục thu thập và khảo sát thêm nhiều giống địa phương ở những vùng khác nhau tiến tới xây dựng nguồn gen phục vụ công tác giống, đồng thời nhằm bảo tồn nguồn gen địa phương quý, tránh sự xói mòn gen.

TÀI LIU THAM KHO

Lê Thị Trâm Anh , 2000. Khảo sát sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của tập

đòan giống cà tím nhập nội trên đất Định An-Đức Trọng-Lâm Đồng. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư. Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM (chưa xuất bản).

Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh, 2003. Cẩm nang sâu bệnh hại cây trồng. quyển 1, NXB Nông Nghiệp.

Võ Văn Chi, 1998. Cây rau làm thuốc. NXB tổng hợp Đồng Tháp.

Nguyễn Mạnh Chinh, Ký Văn Ngọt, 2004. Sổ tay thuốc bảo về thực vật. NXB Nông Nghiệp.

Nguyễn Mạnh Chinh, Phạm Anh Cường, 2007. Trồng – chăm sóc & phòng trừ sâu bệnh rau ăn quả. NXB Nông Nghiệp.

Tạ Thu Cúc, 2000. Kỹ thuật trồng cà chua. NXB nông nghiệp.

Phạm Hồng Cúc, Trần Văn Hai, Trần Thị Ba, 2001. kỹ thuật trồng rau. NXB nông nghiệp.

Phạm Hồng Cúc, 2007. Cây cà chua. NXB Nông Nghiệp.

Nguyễn Ngọc Hoàng, 2006. So sánh khả năng cho hạt và tồn trữ hạt một số giống mướp hương. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông nghiệpTrường Đại Học Nông Lâm TP. HCM (chưa xuất bản).

Nguyễn Thị Hường, 2004. Cây rau dinh dưỡng trong bữa ăn gia đình. NXB Thanh Hóa.

Phạm Văn Lầm, 1999. Biện pháp canh tác, phòng chống sâu bệnh và cỏ dại trong nông nghiệp. NXB nông nghiệp.

Ngô Đằng Phong, Huỳnh Thị Thùy Trang, Nguyễn Duy Năng, 2003. Hướng dẫn sử

dụng phần mềm MSTATC trong phương pháp thí nghiệm nông nghiệp. Tài liệu học tập bộ môn Thủy Nông, ngành Nông Học, Đại Học Nông Lâm TP.HCM (chưa xuất bản).

Trịnh Văn Thịnh, 2000. Vườn rau, vườn quả, vườn rừng. NXB văn hóa dân tộc. Trần Thế Tục, 1993. Sổ tay người trồng vườn. NXB nông nghiệp.

<http://evergreenseeds.stores.yahoo.net/edlumuhuvn.html> Muop Huong Vietnam, 2007.

<http://binhminhviet.com/forum/index.php?showtopic=12467> Hoàng Khánh Toàn, 2008. Công dụng của cây mướp.

<http://www.uga.edu/~ebl/Vietnamese/PlantIndex/muop.html> Muop (Smooth loofah). Luffa cylindrica.

PH LC

1. Hình ảnh các giống và một số tính trạng

1.1 Mướp hương

Hình 1.1. Thí nghiệm theo dõi các giống mướp hương (40 NST)

1.2 Cà chua

Hình 1.3. Thí nghiệm theo dõi các giống cà chua (giai đoạn thu hoạch)

(a) (b) (c)

(d) (e) (f)

Hình 1.4. Triệu chứng sâu bệnh hại; a) bệnh virus; b) bệnh héo rũ; c) và d) bệnh do thiếu Ca; e) sâu đục quả và f) thối quả.

2. Kết quả xử lý thống kê

2.1 Kết qu x lý thng kê s cành cp 1/cây mướp hương (giai đon 25 NST)

A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E

Degrees of Sum of

Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob --- lll 2 6.75 3.374 3.71 0.0725 nt 4 18.25 4.563 5.02 0.0255 Error 8 7.28 0.910 Non-additivity 1 0.00 0.004 0.00 Residual 7 7.27 1.039 --- Total 14 32.28 --- Grand Mean= 5.600 Grand Sum= 84.000 Total Count= 15

Coefficient of Variation= 17.03% RANGE

Error Mean Square = 0.9100 Error Degrees of Freedom = 8

No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test

LSD value = 1.796 at alpha = 0.050

Original Order Ranked Order

Mean 1 = 4.000 C Mean 3 = 6.767 A Mean 2 = 4.567 BC Mean 4 = 6.433 A Mean 3 = 6.767 A Mean 5 = 6.233 AB Mean 4 = 6.433 A Mean 2 = 4.567 BC Mean 5 = 6.233 AB Mean 1 = 4.000 C

2.2 Kết qu x lý thng kê NSTT ca thí nghim mướp hương

A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of

Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob --- 2 1.97 0.984 1.79 0.2454 3 49.26 16.418 29.90 0.0005 Error 6 3.29 0.549 Non-additivity 1 0.37 0.370 0.63 Residual 5 2.92 0.585 --- Total 11 54.52 ---

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM (Trang 40 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)