Lợng nớc bốc hơi Y m Dòng chảy mặt.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (Trang 59 - 63)

- Chṍt thải dạng bụikhí:

ZLợng nớc bốc hơi Y m Dòng chảy mặt.

∆ST - Sự thay đổi độ ẩm trong đất (độ thiếu ẩm)

Theo số liệu của Trung tâm Dự báo khí tợng thuỷ văn Hà Tĩnh tổng lợng ma đo đợc tại trạm Hà Tĩnh là: 2.661 mm/năm. Số ngày ma bình quân là 150 ngày/năm.

Lợng dòng chảy mặt có thể xác định thông qua hệ số chảy qua (theo kinh nghiệm và điều kiện thực tế) có thể chọn 0,25.

Do vậy: Ym = (2.661mm/150ngày) x 0,25 = 4,435mm/ngày. Nước rác Lớp đất phủ Rác được nén Tầng đáy Z X Ym ∆ST Y n

Lợng bốc hơi trung bình năm 2010 đo đợc tại Trạm Hà Tĩnh là 66,64mm. Do vậy có thể tính Z:

Z = 66,64mm/365 ngày = 0,18 mm.

Đối với lớp đất phủ trực tiếp trên khu chôn lấp, luôn chịu quá trình phát tán của hơi ẩm từ rác chôn lấp nên có thể coi độ thiếu ẩm của lớp đất này rất nhỏ. Do vậy có thể tính lợng nớc ma thấm xuống rác là:

Yn = 17,74 - 0,18 - 4,435 = 13,12 mm/ngày. Diện tích hố chôn lấp:

Hố số 1 là: 4.612m2 thời gian hoạt động đến hết năm 2014.

Hố số 2 là: 5.223m2 thời gian hoạt động từ năm 2015 đến hết năm 2017. Hố số 3 là: 6.068m2 thời gian hoạt động từ năm 2018 đến hết năm 2020. Nếu ớc tính lợng nớc ma ngấm cho từng giai đoạn hoạt động sẽ đợc là: Giai đoạn hoạt động đến năm 2014 là:

(13,12mm x 4.612m2)/1000 =60,509 m3/ngày. Giai đoạn hoạt động từ năm 2015 đến hết năm 2017 là:

(13,12mm x 5.223m2)/1000 = 68,526 m3/ngày. Giai đoạn hoạt động từ năm 2018 đến hết năm 2020 là:

(13,12mmx 6.068m2)/1000 = 76,612 m3/ngày.

+ Nớc thấm từ bên sờn: Với thiết kế xung quanh các hộc đợc đắp một lớp đất sét chống thấm khá đảm bảo, mặt khác mực nớc ngầm ở khu vực thờng xuyên nằm sâu hơn đáy khu chôn lấp. Do vậy khả năng nớc thấm từ bên sờn và dới đáy lên là rất nhỏ.

Từ những tính toán trên ta có thể xác định đợc lợng nớc rác của bãi chôn lấp hoạt động nh sau:

Giai đoạn hoạt động đến năm 2014 là:

60,509 m3/ngày + 1,32 m3/ngày = 61,829 m3/ngày.

Giai đoạn hoạt động từ năm 2015 đến hết năm 2017 là:

68,526 m3/ngày +1,32 m3/ngày = 69,846 m3/ngày. Giai đoạn hoạt động từ năm 2018 đến hết năm 2020 là:

76,612 m3/ngày + 1,32 m3/ngày =77,932 m3/ngày.

+ Đặc trng nớc rác của khu chôn lấp chất thải rắn thông thờng:

Nhìn chung nớc thải từ khu chôn lấp rất bẩn, nớc thờng tập hợp nhiều chất hữu cơ khó phân huỷ đa dạng nhiều thành phần, các hợp chất vô cơ và các kim loại nặng. Thành phần và tính chất của nớc rỉ rác đợc trình bày trong bảng 3.9.

Thành phần Đơn vị Bói mới dưới 2 năm Bói lõu Khoảng Trung bỡnh BOD5 2000-20.000 10000 100-200 TOC 1500-20.000 6000 80-160 COD 3000-60.000 18000 100-500 TSS 200-2000 500 100-400 N 10-800 20 80-120 N-NH3 10-800 200 20-40 NO3- 5-40 25 5-10 Tụ̉ng P 5-100 30 5-10 Orthophotpho 4-80 20 4-8 CaCO3 1.000-10.000 3.000 200-1.000 pH 4,5-75 6,0 6,6-7,5 Ca 50-1.500 250 50-200 Cl- 200-3.000 500 100-400 Fe 50-1.200 60 20-200 SO4 50-1.000 300 20-50

Nguụ̀n: Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trờng

- Nớc thải từ ngầm rửa xe: Loại này có tải lợng ô nhiễm cao và có lẫn dầu từ các phơng tiện vận chuyển rác.

- Nớc ma chảy tràn: Ước tính lợng nớc ma chảy tràn lớn nhất qua khu vực khu chôn lấp chất thải rắn là 29.702 m3/ngày.

* Nguồn phát sinh và tải lợng bụi - khí

- Khí thải của các phơng tiện vận chuyển rác: Theo tính toán, lợng rác thu gom trung bình năm khoảng: 29,29 tấn/ngày x 365 ngày = 10.690,85 tấn/năm và để vận chuyển đợc lợng rác này thì cần khoảng 4.276 chuyến xe (tính cả chạy có tải và không tải) tự đổ loại 5 tấn với cung đờng vận chuyển trung bình là 6 km. T- ơng tự nh trên ta tính đợc khối lợng các loại khí thải vào môi trờng trong một năm nh sau: CO: 2,57 x 10-3 x 4.276 x 6 ≈ 77kg; CmHn: 2,07 x 10-3 x 4.276 x 6 ≈ 62kg; NOx: 1,02 x 10-3 x 4.276 x 6 ≈ 31 kg; Muội khói: 1,28 x 10-3 x 4.276 x 6 ≈ 38kg; SO2: 0,47 x 10-3 x 4.276 x 6 ≈ 14kg.

- Lợng bụi sinh ra trong một năm do quá trình vận chuyển rác đợc ớc tính là: 4.276 x 6 x 0,9/1.000 = 23 (kg).

- Dọc tuyến đờng vận chuyển, các phơng tiện vận tải chuyên chở rác đến bãi sẽ tạo ra tiếng ồn và mùi hôi thối.

- Hoạt động phân hủy các chất hữu cơ có trong khu chôn lấp là nguồn tạo ra khí sinh học với thành phần chủ yếu là khí CH4 và CO2. Còn lại là một phần ít các khí khác nh Toluend (C6H5CH3); Benzen (C6H6); Nitơ (N2); Hydrosunfua (H2S).... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoạt động phân huỷ chất bẩn của các VSV trong hồ sinh học phát sinh ra các khí thải nh: NH3, H2S, CH3SH.... gây ra mùi hôi thối.

b. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải * Tiếng ồn

Khu chôn lấp đi vào hoạt động sẽ làm phát sinh tiếng ồn do phơng tiện vận chuyển rác từ Thị trấn và các vùng lân cận về khu chôn lấp. Tuy nhiên, tiếng ồn này phát sinh không liên tục nên ảnh hởng đến dân c là không lớn.

* Biến đổi đa dạng sinh học:

Hoạt động của khu chôn lấp sẽ tạo ra một sự biến đổi về thành phần và số l- ợng một số loài động vật trong khu vực bởi vì tại đây có nguồn thức ăn dồi dào cho một số loài động vật nh chuột và các loài côn trùng nh ruồi, muỗi, gián .... Điều này sẽ kéo theo sự gia tăng các loài vật là thiên địch của chúng nh chồn, diều hâu, cú mèo....

* Biến đổi vi khí hậu:

Nh đã trình bày ở trên, trong quá trình hoạt động của khu chôn lấp tạo ra bụi do xử lý và vùi lấp chất thải, sự phân hủy của nó tạo ra các khí thải gây ra mùi hôi thối cho khu vực. Do đó khi khu chôn lấp này đi vào hoạt động cho đến khi đóng bãi hoàn toàn thì khu vực này cú thể sẽ hình thành một số yếu tố vi khí hậu đặc trng riêng của khu chôn lấp.

3.1.3.2. Đụ́i tượng và quy mụ bị tác đụ̣ng

a. Tỏc động đến mụi trường khụng khớ

Đây là giai đoạn gây ra tác động lớn nhất đến chất lợng môi trờng không khí của khu vực dự án cả về mức độ, quy mô và thời gian tác động. Các tác động chủ yếu của giai đoạn vận hành khu chôn lấp đến môi trờng không khí chủ yếu là do hoạt động vận chuyển rác, sự phân hủy của rác thải và các chất bẩn trong hồ sinh học, cụ thể mức độ của các tác động nh sau:

- Hoạt động vận chuyển rác làm phát sinh các khí thải nh CO2, NOx,, SO2, ... gây mùi hôi, tiếng ồn làm ảnh hởng đến môi trờng không khí trong khu vực, đặc biệt là dọc đờng vận chuyển.

- Sự phân hủy các chất hữu cơ ở bãi chôn lấp tạo ra một lợng lớn các khí sinh học với thành phần chủ yếu là khí CH4, CO2 và một lợng nhỏ các khí khác nh Toluend (C6H5CH3); Benzen (C6H6); Nitơ (N2); Hydrosunfua (H2S)....

- Sự phân huỷ chất bẩn của các vi sinh vật trong hồ sinh học phát sinh ra một lợng đáng kể các khí thải nh: NH3, H2S, CH3SH....

- Hoạt động của khu xử lý phân bể phốt cũng làm phát sinh ra các khí thải nh: NH3, H2S, mùi hôi làm ảnh hởng đến chất lợng môi trờng không khí của khu vực.

Qua đó cho thấy giai đoạn vận hành bãi chôn lấp hàng năm thải ra một lợng các khí gây ô nhiễm môi trờng không khí khá lớn. Mặt khác, thời gian phát thải của các nguồn gây ô nhiễm trên kéo dài và liên tục trong nhiều năm. Vì vậy, nếu nh không có giải pháp hợp lý để giảm thiểu thì sẽ gây ra một số ảnh hởng nhất định đến chất lợng môi trờng không khí của khu vực dự án, cụ thể nh sau:

- Làm gia tăng hàm lợng của các khí độc trong môi trờng không khí. - Làm gia tăng các khí có khả năng gây ra hiện tợng ma axit.

- Gây ra mùi hôi thối trong không khí của khu vực dự án.

b. Tác động đến môi trờng nớc

- Nớc rỉ rác: Qua khảo sát và kết quả phân tích thành phần nớc mặt tại khu vực khu xử lý CTR Thị trấn Nghèn cho thấy hiện tại cha có dấu hiệu bị ô nhiễm cha bị ảnh hởng của các nguồn thải. Tuy nhiên trong tơng lai khi vận hành khu chôn lấp nhiều năm thì lợng rác thải trong các ô chôn lấp quá đầy sẽ gây ra sự rò rỉ, tràn bề mặt làm ô nhiễm nguồn nớc vì vậy tác động này đợc coi là quan trọng. Các tác động do nớc thải thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.10 Tỏc động của chất ụ nhiễm trong nước rỉ rỏc đến mụi trường

TT Thụng số Tỏc động

1

Nhiệt độ

Ảnh hưởng đến chất lượng nước, giảm nồng độ ụxy hoà tan trong nước (DO).

Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học

Ảnh hưởng tốc độ và phõn huỷ chất hữu cơ trong nước 2 Cỏc chất hữu cơ Giảm nồng độ ụxy hoà tan trong nước.

Ảnh hưởng đến tài nguyờn thuỷ sinh.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (Trang 59 - 63)