Khớ cacbonic (CO)

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (Trang 53 - 56)

- Chṍt thải dạng bụikhí:

2 Khớ cacbonic (CO)

(CO2)

Gõy rối loạn hụ hấp phổi. Gõy hiệu ứng nhà kớnh. Tỏc hại đến hệ sinh thỏi. 3

VOC Gõy nhiễm độc cấp tớnh: suy nhược, chúng mặt, nhức đầu, rối loạn giỏc quan cú khi gõy tử vong.

4

NH3

Gõy rối loạn hụ hấp

Kớch thớch mạnh lờn mũi, miệng

Tiếp xỳc lõu với nồng độ cao sẽ nguy hiểm đến tớnh mạng. 5 Hydro Sulfur

(H2S)

Khớ H2S là khớ độc khụng màu cú mựi rất khú chịu và thối H2S nờn cú tỏc động mạnh đến hệ hụ hấp.

Nguồn: Tổng hợp tài liệu Bệnh nghề nghiệp, GS. Lờ Trung, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1992. Độc học mụi trường, Trịnh Thị Thanh, 2001. Mụi trường, GS.TS Lờ Huy Bỏ, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM

- Tác động của tiếng ồn:

Bên cạnh nguồn ô nhiễm bụi và khói thải thì việc vận hành các phơng tiện và thiết bị thi công nh máy trộn bêtông, xe tải, máy ủi, máy đào…. cũng gây ra ô nhiễm tiếng ồn. Loại ô nhiễm này sẽ có mức độ khá nặng trong giai đoạn các ph- ơng tiện máy móc sử dụng nhiều, hoạt động liên tục. Ô nhiễm tiếng ồn sẽ gây ra những ảnh hởng xấu đối với con ngời và động vật nuôi trong vùng chịu ảnh hởng của nguồn phát. Nhóm đối tợng chịu tác động của tiếng ồn thi công bao gồm: công nhân trực tiếp thi công công trình, dân c gần khu đất dự án, ngời đi đờng và động vật nuôi.

Khi thi công sẽ sử dụng một lợng các phơng tiện, trang thiết bị để đào đắp, lu lèn, san gạt và vận chuyển nguyên vật liệu nên sẽ có những rung động ảnh hởng đến môi trờng. Các tác động này chủ yếu xảy ra trên bề mặt và tốc độ lan truyền không cao, công trờng xây dựng cách khá xa khu dân c nên nhìn chung các tác động từ độ rung do thi công chủ yếu ảnh hởng trong phạm vi thi công, mức độ ảnh hởng đến khu vực dân c là không đáng kể.

b. Tác động đến môi trờng nớc

Theo đánh giá ở trên về nguồn thải và tải lợng nớc thải gây tác động lớn đến môi trờng nớc trong giai đoạn này bao gồm: nớc ma chảy tràn, nớc thải từ khâu bảo dỡng, nớc thải sinh hoạt, nớc thải xây dựng. Các tác động này có thể trình bày tổng quát nh sau:

- Tác động của nớc thải sinh hoạt: Mức độ ô nhiễm và tác động đến môi tr- ờng nớc phụ thuộc chủ yếu vào số lợng công nhân làm việc tại công trờng và cách thức quản lý chất thải sinh hoạt mà dự án thực hiện. Theo tính toán ở trên thì lợng nớc thải sinh hoạt của các công nhân trực tiếp tham gia xây dựng trên công trờng khoảng 4m3/ngày. Tuy lợng nớc thải này không cao, nhng do nớc thải sinh hoạt cùng với các chất bài tiết có chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh. Cũng giống nh nhiều công trình thi công khác, các tác động kiểu này nhìn chung là không lớn, không quá phức tạp và hoàn toàn có thể giảm thiểu, khắc phục bằng các biện pháp thích hợp sẽ đợc đề cập đến ở chơng sau.

- Tác động của nớc ma chảy tràn: Sẽ tác động lớn đến động, thực vật thuỷ sinh trong khu vực. Nớc ma chảy tràn cuốn theo một lợng lớn đất, cát, nguyên vật liệu thừa và các chất hữu cơ, gây nên hiện tợng bồi lắng, làm ngập úng cục bộ; tăng độ đục của nớc và giảm hàm lợng ô xi hoà tan. Sự ô nhiễm này sẽ làm suy giảm động vật, thực vật dới nớc gây ô nhiễm môi trờng nớc trong khu vực.

- Tác động của nớc thải từ khâu bảo dỡng máy móc: Lợng nớc thải này tuy không nhiều nhng do chứa nhiều dầu, mỡ nên mức độ tác động của loại nớc thải này đến môi trờng nớc là rất lớn. Tính chất đặc trng của nó là khó phân huỷ, dễ khếch tán trên bề mặt nớc, cản trở sự trao đổi ôxi, làm ảnh hởng đến sự sống của động, thực vật thuỷ sinh trong nớc.

- Tác động của nớc thải xây dựng: Do đặc tính nớc thải loại này có giá trị pH cao nên khi thải ra môi trờng tiếp nhận cũng sẽ ảnh hởng rất lớn đến hệ sinh thái dới nớc của khu vực.

c. Tác động đến môi trờng đất

Các hoạt động trong quá trình xây dựng của dự án sẽ làm thay đổi cơ bản về địa hình trong khu vực và làm thay đổi chế độ thuỷ văn nớc mặt vì vậy dẫn đến

hiện tợng xói mòn, rửa trôi lớp đất mặt, làm xáo trộn cấu trúc đất gây ảnh hởng xấu đến chất lợng đất trong khu vực.

Hoạt động thi công sẽ cần huy động một lợng lớn máy móc thi công và ph- ơng tiện vận tải nên sẽ có một lợng xăng, dầu mỡ rơi vãi gây ô nhiễm cho môi tr- ờng đất.

Ngoài ra, ô nhiễm môi trờng đất còn do chất thải xây dựng nh gạch vỡ, vôi vữa phế thải, bao bì đựng vật liệu, cọc chống, ván cốp pha gãy nát, ván đóng các công-ten-nơ chứa máy móc dụng cụ và một số trang thiết bị thi công bị hỏng khác. Các loại chất thải này nếu không đợc thu gom hết để rơi vãi trên đất làm đất trở nên khô, chai cứng và cằn cỗi.

CTR sinh hoạt với khoảng 37,5 kg/ngày, ở thời gian này thờng hay bố trí tạm thời, nên việc làm vơng vãi chất thải sinh hoạt là có thể xảy ra. Chất thải sinh hoạt cùng với nớc ma chảy tràn rất dễ phân hủy tạo thành nớc rác làm ô nhiễm môi trờng đất.

d. Tác động đến môi trờng sinh thái

- Tác động đến hệ thực vật trên cạn:

Hệ sinh thái thực vật nằm trong khu vực dự án sẽ mất đi do quá trình dọn dẹp mặt bằng phục vụ cho dự án.

- Tác động đến nơi c trú của hệ động vật trên cạn:

Do trạng thái khu vực thực hiện dự án chủ yếu là cây nông nghiệp, nên số l- ợng động vật c trú chủ yếu là các loài bò sát sinh sống nh: tắc kè, rắn nớc, kỳ nhông,... sẽ phải di c đến khu vực khác để sinh sống.

Việc sử dụng các máy móc trong hoạt động thi công xây dựng đã tạo ra tiếng ồn gây ra sự sợ hãi cho các loài động vật (rắn, chim, côn trùng,...) xung quanh khu vực nên chúng có thể di c tới các vùng khác.

- Tác động đến hệ thủy sinh:

Đất đá rơi, xói lở làm tăng độ đục, làm giảm diện tích mặt nớc nên một số loài động thực vật thuỷ sinh sống trong khu vực sẽ bị giảm hoặc không còn.

Nớc thải làm tăng hàm lợng các chất ô nhiễm (BOD, COD, SS...) trong nớc mặt khu vực xung quanh gây ảnh hởng đến các loài thủy sinh sống trong môi tr- ờng nớc mặt trong khu vực dự án.

CTR gồm vật liệu xây dựng, gỗ, các kim loại, bao bì nếu rơi vãi vào môi tr- ờng nớc một phần sẽ phân hủy làm suy giảm chất lợng nớc, gây ảnh hởng đến đời sống hệ thủy sinh trong khu vực, một phần chất thải trơ sẽ không thể phân hủy gây cản trở dòng chảy, mất thẩm mỹ và ảnh hởng tới cảnh quan thiên nhiên.

* Biến đổi vi khí hậu:

Khu vực thực hiện dự án là khu quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản với thảm thực vật tha thớt, chất lợng môi trờng ở đây cha có dấu hiệu bị ô nhiễm. Tuy nhiên, khi dự án đợc triển khai thì chất lợng môi trờng có sự thay đổi đáng kể do đó trong khu vực này có khả năng hình thành nên một số yếu tố vi khí hậu khác với khí hậu của vùng lân cận, cụ thể nh sau:

Bảng 3.7: Các yếu tố vi khí hậu trong GĐXD công trình.

TT Các thành phần thay đổi Xu hớng thay đổi Các yếu tố vi khí hậu

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w