Giảm dần về số lượng động mạch, tĩnh mạch

Một phần của tài liệu HỆ TUẦN HOÀN (Trang 54 - 58)

- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao.

2.3 Giảm dần về số lượng động mạch, tĩnh mạch

Hệ động mạch:

Cá miệng tròn: động mạch bụng phân ra 8 đôi động mạch tới mang phân nhánh trong các vách mang. Động mạch lưng chạy dọc về phía sau thân và phân nhánh tới các nội quan.

Cá sụn: động mạch bụng phân thành 5 đôi động mạch tới mang.

Cá xương: động mạch bụng phân thành 4 đôi động mạch tới mang. Lưỡng cư: tiêu giảm còn 3 đôi cung động mạch.

Bò sát: 3 cung động mạch rời nhau chứ không còn là thân chung.

Chim: tiêu giảm còn cung động mạch phải và cung động mạch phổi.

Thú: cung động mạch phải quay sang bên trái thành cung động mạch

2.3 Giảm dần về số lượng động mạch, tĩnh mạch

Hệ tĩnh mạch:

Ở cá sụn và cá xương còn có thêm tĩnh mạch dòn hệ gánh

thận.

Ở cá phổi có thêm tĩnh mạch phổi và tĩnh mạch chủ sau. Ở lưỡng cư không đuôi: tiêu giảm tĩnh mạch chính sau.

Ở bò sát và thú tĩnh mạch chính được thay bằng tĩnh mạch lẻ.

Ở chim tĩnh mạch đầu nhập thành tĩnh mạch chủ trước,

KẾT LUẬN

Hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống rất tiến hóa so với hệ tuần hoàn của các ngành động tiến hóa so với hệ tuần hoàn của các ngành động vật khác. Ngay bản thân ngành động vật có xương sống thì hệ tuần hoàn của nó cũng tiến hóa từ lớp động vật bật thấp cho đến lớp động vật cao hơn. Từ hệ tuần hoàn đơn cho đến hệ tuần hoàn kép, từ máu đi nuôi cơ thể là máu pha (vừa có Oxi, vừa có CO2) đến máu đi nuôi cơ thể là máu không pha (hoàn toàn mang Oxi).

Một phần của tài liệu HỆ TUẦN HOÀN (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(58 trang)