2.1. Hệ động mạch:
Hê ̣ đô ̣ng ma ̣ch của Lưỡng không đuôi rất khác với cá. Từ côn đô ̣ng ma ̣ch có van xoắn dẫn tới thân đô ̣ng ma ̣ch chung và phát ra 3 cưng đô ̣ng ma ̣ch:
Đôi cưng trước là ĐM cảnh chung
ĐM cảnh trong và ĐM cảnh ngoài, dẫn máu lên đầu.
Đôi cưng đô ̣ng ma ̣ch thứ hai,đô ̣ng ma ̣ch chủ, sau khi phát ra hai đô ̣ng ma ̣ch dưới đòn mang máu tới chi trước, quay ra phía sau rồi hơ ̣p thành đô ̣ng ma ̣ch chủ lưng cha ̣y dưới cô ̣t sống, phát mô ̣t loa ̣t các đô ̣ng ma ̣ch tới nô ̣i quan và sau cùng chia thành hai đô ̣ng ma ̣ch châ ̣u mang máu tới hai chi sau.
Mô ̣t đôi đô ̣ng ma ̣ch phổi da phát ra ở gần tim, trước khi tới phổi, phát ra đô ̣ng ma ̣ch da lớn, đă ̣c trưng riêng cho ếch nhái, dẫn máu tới da để trao đổi khí.
Hệ động mạch của Lưỡng cư (theo L.A.Adam)
A- Lưỡng cư không đuôi: 1.Tâm nhĩ; 2.Tâm thất; 3.Động mạch phổi da; 4.Động mạch cổ; 5.Côn động mạch; 6.Cung mạch phổi da; 4.Động mạch cổ; 5.Côn động mạch; 6.Cung động mạch thứ nhất; 7.Động mạch dưới đòn; 8.Động mạch lưng; 9.Động mạch thân tạng (a- đm gan; b- đm dạ dày; c- đm ruột); 10.Tinh hoàn; 11.Thận; 12.Động mạch chậu.
B- Lưỡng cư có đuôi: 1.Tâm nhĩ; 2.Tâm thất; 3.Động mạch phổi da; 4.Động mạch phổi; 5.Phổi; 6.Động mạch cổ; mạch phổi da; 4.Động mạch phổi; 5.Phổi; 6.Động mạch cổ; 7.Động mạch chủ thứ nhất; 8.Động mạch thứ hai; 9.Ống Bôtan; 10.Ống Cuvier; 11.Xoang tĩnh mạch; 12.Động mạch dưới đòn; 13. Động mạch thân tạng; 14.Động mạch mạc treo ruột trước; 15.Động mạch mạc treo ruột sau; 16.Động mạch chậu; 17.Động mạch đuôi; 18.Tinh hoàn; 19.Thận.
2. Lớp lưỡng cư:
2.1. Hệ tĩnh mạch:
Sơ đồ hệ tĩnh mạch của lưỡng cư (theo E. Gaupp)
A. lưỡng cư có đuôi: 1. xoang tĩnh mạch, 2. tĩnh mạch cổ trong (tĩnh mạch chính trước), 3. tĩnh mạch ruột, 4. tĩnh mạch dưới đòn, (tĩnh mạch chính trước), 3. tĩnh mạch ruột, 4. tĩnh mạch dưới đòn, 5. tĩnh mạch da, 6. tĩnh mạch phổi, 7. tĩnh mạch chính sau phải, 8. tĩnh mạch chính sau trái, 9. tĩnh mạch trên gan, 10. tĩnh mạch tim hồi qui, 11. tĩnh mạch chủ sau, 12. tĩnh mạch cửa gan, 13. tĩnh mạch bụng, 14. tĩnh mạch chậu, 15. tĩnh mạch ngồi, 16. tĩnh mạch gánh thân, 17. tĩnh mạch đuôi, 18. thận, 19. ruột.
B. lưỡng cư không đuôi: 1. tĩnh mạch phổi, 2. tĩnh mạch chủ trước, 3. xoang tĩnh mạch, 4. tĩnh mạch cổ ngoài, 5. tĩnh mạch trước, 3. xoang tĩnh mạch, 4. tĩnh mạch cổ ngoài, 5. tĩnh mạch dưới đòn, 6. tĩnh mạch chủ sau, 7. tĩnh mạch da, 8. tĩnh mạch cửa gan, 9. tĩnh mạch chậu, 10. tĩnh mạch đùi, 11. tĩnh mạch ngối, 12. thận, 13. ruột, 14. gan, 15. phổi.
Hệ tĩnh mạch ở lưỡng cư có hệ cửa gan, nhờ đó gan lọc chất dinh dưỡng từ ruột để đưa vào máu.
Tĩnh mạch bụng dẫn máu từ chi
sau và phần sau cơ thể thẳng tới tĩnh mạch của gan. Phần máu còn lại của chi sau đi qua hệ cửa thận.
Không còn tĩnh mạch chính ở
2. Lớp lưỡng cư:
Lưỡng cư còn có tuần hòan pha tạp máu trong tim.
Như vậy máu trong tim và các mạch chính gồm các loại như sau:
Máu trong tĩnh mạch chủ trên là máu pha, máu pha ở đây có nguồn gốc từ máu đỏ thẩm ở tĩnh mạch cảnh, tĩnh mạch đòn pha trộn với máu đỏ tươi của tĩnh mạch da.
Máu trong tĩnh mạch chủ dưới là máu đỏ thẩm.
Máu trong xoang tĩnh mạch là máu pha của máu tĩnh mạch của
tĩnh mạch chủ dưới và tĩnh mạch chủ trên. Máu pha trộn này chuyển vào tâm nhĩ phải rồi xuống tâm thất.
Máu trong tâm nhĩ trái mang máu động mạch từ phổi chuyển
qua tĩnh mạch phổi trở về rồi dồn xuống tâm thất. Máu trong tâm thất là máu pha trộn. Tuy nhiên mức độ pha trộn của máu pha ở mỗi bộ phận kể trên là khác nhau.
2. Lớp lưỡng cư:
Sự hình thành 2 vòng tuần hoàn gắn liền với sự tiêu giảm các đôi cung động mạch mang và biến đổi chúng thành những đôi cung động mạch. Sự tiêu giảm và sự biến đổi này sâu sắc ở lưỡng cư không đuôi nhiều hơn ở lưỡng cư có đuôi và làm cho hệ động mạch cũng như hệ tĩnh mạch ở lưỡng cư không đuôi khác với cá nhiều hơn ở lưỡng cư có đuôi.