Ành hường của các chuyển động chạy dao trong quá trình cắt đến thông số

Một phần của tài liệu luận văn vật liệu và thông số hình học của dụng cụ cắt (Trang 32 - 34)

học của dụng cụ.

- Khi có chuyển động chạy dao ngang (khi xén mặt đầu hoặc tiện cắt đứt, hình vẽ).

- Do có lượng chạy dao ngang nên nếu hướng của vectơ tốc độ cắt luôn luôn thay đổi trong quá trình cắt sẽ làm thay đổi góc độ của dao.

Ta có: γye = γy +µ1 Và αye = αy - µ1

µ1 được tính từ quan hệ sau: tgµ1=

Trong đó Sn- lượng chạy dao ngang sau một vòng quay của chi tiết (mm/vg).

D – đường kính của chi tiết ở điểm khảo sát (mm).

Thường thì Sn bé nên sự thay đổi của αy không đáng kể, nhưng càng đi sâu vào tâm chi tiết, đường kính D của chi tiết càng bé, nên giá trị của µ1 càng lớn, khiến cho góc sau thực tế αye của dao tiện đạt giá trị âm nên thường dụng cụ sẽ đè gãy chi tiết trước khi mài dao cắt đến tâm chi tiết.

Ảnh hưởng của chạy dao ngang đến thông số hình học của dao

2.Chuyển động chạy dao dọc

Khi có chuyển động chạy dao dọc thì quỹ đạo của chuyển động cắt tương đối của một điểm bất kỳ của lưỡi cắt là đường xoắn ốc, do đó vectơ tốc độ cắt khi làm việc sẽ nghiêng so với vectơ tốc độ cắt ở trạng thái tĩnh 1 góc.

Giá trị của µ2 được tính từ biểu thức tgµ2 =

Với Sd : lượng chạy dao dọc sau 1 vòng quay của chi tiết (mm/vg) D: đường kính chi tiết tại điểm khảo sat (mm)

Góc µ2 chính là góc động học (µ2=αd) Lượng chạy dao càng lớn

và đường kính chi tiết gia công càng bé thì góc µ2 càng lớn do đó khi cắt với lượng chạy dao lớn như khi cắt ren nhiều đầu mối. Góc µ2 có thể đạt từ 5-80 hoặc lớn hơn, nên khi mài dao cần phải tính toán αd.

Khi cắt với lượng chạy dao thông thường, vì góc µ2 không vượt quá 5-80 nên có thể dùng các góc cho trong tiêu chuẩn để tiến hành mài dao

Ảnh hưởng của chạy dao dọc đến thông số hình học của dao

Một phần của tài liệu luận văn vật liệu và thông số hình học của dụng cụ cắt (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w