Những khĩ khăn của ngành Dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp Dệt May (Trang 39 - 40)

• Hạn chế lớn nhất của ngành dệt may Việt Nam nĩi chung và dệt may Tp. HCM nĩi riêng hiện nay là ngành phải nhập khẩu hầu hết các nguyên phụ liệu như Bơng nhập 90%, Xơ nhập 100%, thuốc Nhuộm nhập 100%… vì trong nước khơng thể sản xuất hoặc khơng đáp ứng đủ nhu cầu.

• Phần lớn sản phẩm dệt may Việt Nam cĩ sức cạnh tranh kém trên thị trường chủ yếu là do chi phí sản xuất cao làm cho giá thành sản phẩm cao. Một mặt, nguyên liệu chủ yếu nhập khẩu từ nước ngồi, mặt khác các chi phí trung gian trong sản xuất cĩ xu hướng tăng mạnh. Bên cạnh đĩ, vẫn cịn tồn tại khá nhiều chi phí bất hợp lý, hệ thống kiểm sốt chi phí của các doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế. Chính vì thế, tuy kim ngạch hàng xuất khẩu dệt may tăng nhanh, với chỉ giá kim ngạch cao nhưng lợi nhuận thực tế thu được chỉ chiếm khoảng 20% - 25% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may.

• Hầu hết các doanh nghiệp chỉ làm gia cơng, trong khi gia cơng cĩ giá trị gia tăng thấp lại khơng ổn định, phụ thuộc vào giá gia cơng và bị động vào nguồn cung cấp nguyên liệu.

• Dệt may Việt Nam chưa cĩ thương hiệu hàng may mặc xuất khẩu nổi tiếng trong khu vực và quốc tế. Khâu thiết kế mẫu mã cịn yếu kém chưa cĩ tính ứng dụng cao, hầu hết vẫn do khách hàng gởi mẫu đến.

• Về chất lượng, do trang thiết bị của ta cịn bị lạc hậu, chủng loại hàng cịn nghèo nàn, vì thế hàng dệt của Việt Nam chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Việt nam mới xuất khẩu được một số vải thơ, vải cottơng, dệt kim sang Nhật, Canada, EU với kim ngạch khơng đáng kể, chủ yếu là gia cơng và xuất khẩu hàng may mặc.

• Một khĩ khăn đáng kể nữa của ngành dệt may Việt Nam đĩ là thuế các sản phẩm sợi polyester để dệt vải được nhập khẩu từ các nước ASEAN đã tăng từ 0% lên 5%. Trong khi đĩ, vải nhập từ các nước bên ngồi ASEAN sẽ giảm từ 40% xuống cịn 12%, thị trường vải dệt trong nước sẽ bị thu hẹp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp Dệt May (Trang 39 - 40)