II.Sơ lược về các ngơn ngữ lập trình: 1.Các ngơn ngữ thế hệ thứ nhất:

Một phần của tài liệu Thiết kế Card giao tiếp máy tính ứng dụng điều khiển bộ nguồn (Trang 61 - 62)

II. Phần mềm (chương trình điều khiển bộ nguồn):

II.Sơ lược về các ngơn ngữ lập trình: 1.Các ngơn ngữ thế hệ thứ nhất:

1.Các ngơn ngữ thế hệ thứ nhất:

Là các ngơn ngữ lập trình theo mức mã máy. Chương trình mã máy và dạng tương đương của nĩ dễ đọc hơn cho con người – hợp ngữ – biểu thị cho thế hệ ngơn ngữ thứ nhất.

2.Các ngơn ngữ thế hệ thứ hai:

Chúng được phát triển từ cuối những năm 1950 và đầu những năm 1960. Các ngơn ngữ thế hệ thứ hai được đặc trưng bởi việc sử dụng rộng rãi thư viện phần mềm khổng lồ. Tiêu biểu cĩ các ngơn ngữ: Fortran, Cobol, Algol và Basic.

3.Các ngơn ngữ thế hệ thứ ba:

Chúng cịn được gọi là ngơn ngữ lập trình cĩ cấu trúc, được đặc trưng bởi khả năng cấu trúc dữ liệu và thủ tục mạnh. Tiêu biểu cĩ các ngơn ngữ: PL/1, Pascal, Modula-2, Ada, C, C++, Lisp, Prolog, APL, Forth …

4.Các ngơn ngữ thế hệ thứ tư:

Trong tồn bộ lịch sử phát triển phần mềm, chúng ta đã cĩ ý định phát sinh ra chương trình máy tính ở mức trừu tượng ngày càng cao. Các ngơn ngữ thế hệ thứ tư tổ hợp các đặc trưng thủ tục và phi thủ tục. Tức là, ngơn ngữ cĩ khả năng cho phép người dùng xác định các điều kiện và hành động tương ứng (thành phần thủ tục) trong khi đồng thời cho phép người dùng chỉ ra kết quả mong muốn (thành phần phi thủ tục) rồi áp dụng tri thức chuyên lĩnh vực để điền các chi tiết thủ tục.

Việc chọn ngơn ngữ lập trình:

Việc chọn ngơn ngữ lập trình cho một đề tài riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

+ Tính đồng đều hay tính nhất quán khi sử dụng các kí pháp của ngơn ngữ.

+ Tính gọn gàng được biểu thị qua việc: hỗ trợ cho các kết cấu cĩ cấu trúc, loại từ khĩa và cách viết tắt cĩ thể dùng được, số phép tốn, số hàm cĩ sẵn.

+ Tính sẵn cĩ của cơng cụ phát triển cĩ thể làm ngắn bớt thời gian viết chương trình.

+ Tính dễ bảo trì cĩ tầm quan trọng chủ chốt cho tất cả các nỗ lực phát triển phần mềm.

Trong tất cả các ngơn ngữ kể trên thì C là một ngơn ngữ hay được chọn cho việc phát triển hệ thống phần mềm, trong khi các ngơn ngữ như: Ada, Modula-2, Fortran hay gặp trong các ứng dụng thời gian thực. Cobol là ngơn ngữ ứng dụng trong kinh doanh.Trong lĩnh vực khoa học kỹ nghệ thì Fortran vẫn cịn là một ngơn ngữ thống trị.

Ngơn ngữ thống trị cho người dùng máy tính cá nhân vẫn là Basic nhưng ngơn ngữ đĩ hiếm khi được những người phát triển C dùng.

Tĩm lại ta chọn ngơn ngữ C để viết chương trình vì tính phổ dụng của nĩ cùng các ưu điểm đã nêu, và trên hết là vì C là ngơn ngữ khá quen thuộc của người viết chương trình này.

Một phần của tài liệu Thiết kế Card giao tiếp máy tính ứng dụng điều khiển bộ nguồn (Trang 61 - 62)