Thiết kế khối điều khiển:

Một phần của tài liệu Thiết kế Card giao tiếp máy tính ứng dụng điều khiển bộ nguồn (Trang 54 - 55)

IV. Các bước thiết kế: 1 Thiết kế khối ổn áp:

4.Thiết kế khối điều khiển:

Như đã trình bày ở trên ngõ vào điều khiển là tín hiệu số gồm 8 đường dữ liệu, nên ta khơng thể dùng biến trở để điều chỉnh áp ngõ ra. Do đĩ ta làm như sau: chia giá trị R2 thành 8 phần, mỗi phần cĩ giá trị khác nhau. Các phần nhỏ đĩ cĩ đĩng gĩp vào giá trị của R2 hay khơng là do các relay quyết định. Ở đây ta chọn relay là vì khi được tác động thì giá trị điện trở của nĩ bằng 0, khác với trường hợp dùng transistor khi được tác động thì transistor cĩ điện trở

10k Lấy từ

ngõ ra Tới mạch

Nhận tín hiệu Analog

0.1V thì ta phải cĩ 256 tổ hợp của các thành phần trong R2. Muốn vậy ta phải sử dụng hệ thống nhị phân 8 bit, trong hệ thống nhị phân thì các bit cĩ trọng số tăng dần từ 0 đến 7. Để làm được chuyện đĩ ta phải tính tốn sau cho mỗi phần tử của R2 sẽ mang một trọng số. Cĩ nghĩa là nếu ta chia R2 thành: R20, R21, R22, R23, R24, R25, R26, R27 thì giá trị của chúng phải như sau:

R27= 2R26= 4R25= 8R24= 16R23= 32R22= 64R21= 128R20

Khi đĩ điện áp ngõ ra tương ứng của từng thành phần của R2 như sau: R27= 12.8V; R26= 6.4V; R25= 3.2V; R24= 1.6V;

R23= 0.8V ; R22= 0.4V; R21= 0.2V; R20= 0.1V.

Để từ tín hiệu số ở ngõ vào điều khiển cĩ thể tác động được các relay nhằm thay đổi điện áp ngõ ra ta dùng hệ thống các điện trở và IC như sau:

(xin xem hình trong sơ đồ nguyên lý bộ nguồn ổn áp)

Ngồi ra trong trường hợp chúng ta muốn sử dụng mạch này độc lập tức là khơng cĩ sự điều khiển của máy tính thì ta cĩ hệ thống các switch gạt bằng tay như trong hình sơ đồ nguyên lý.

Một phần của tài liệu Thiết kế Card giao tiếp máy tính ứng dụng điều khiển bộ nguồn (Trang 54 - 55)