Định lượng vi sinh vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình lên men lactic từ mật rỉ đường (Trang 45 - 48)

PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Phân lập và sơ chọn giống

4.5.2.Định lượng vi sinh vật

Các bƣớc tiến hành nhƣ phần phƣơng pháp, chúng tôi dựng đƣợc đƣờng chuẩn tƣơng quan giữa mật độ tế bào và độ hấp thu ở bƣớc sóng 610 nm.

Bảng 4.22: Mật độ tế bào tƣơng ứng với OD 610 nm của khuẩn lạc L. acidophilus

OD 610 nm Mật độ tế bào (N/ml) Log (N/ml) 0 0x106 0 0,1 32,2x106 7,508 0,2 61,9x106 7,792 0,3 110,4x106 8,043 0,4 175,7x106 8,245 0,5 321,9x106 8,508

Từ kết quả trên ta có đồ thị nhƣ sau:

y=7,2833+2,453x 7,4 7,5 7,6 7,7 7,8 7,98 8,1 8,2 8,3 8,4 8,5 8,6 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 OD 610 nm L o g ( N /m l)

Đồ thị 4.2: Đƣờng tƣơng quan tuyến tính giữa OD 610 nm và mật độ tế bào của khuẩn lạc L. acidophilus.

- Dựa vào đồ thị ta xác định đƣợc số lƣợng vi sinh vật

+ Số lƣợng vi sinh vật trƣớc khi lên men : 2877,5 x 106 tế bào/ml + Số lƣợng vi sinh vật sau khi lên men : 40,25 x 106 tế bào/ml

- Tiến hành lên men

Hình 4.15: Quá trình lên men lactic + Kết quả của quá trình lên men lactic từ mât rỉ đƣờng

Lƣợng đƣờng khử cho vào lên men: 244 g/l, lƣợng đƣờng khử sau khi lên men: 198 g/l. Vậy hiệu suất chuyển hóa đƣờng khử: 18,85 %. Lƣợng giống cho vào lên men: 2877,5 x 106 tế bào/ml, lƣợng giống sau khi lên men: 40,25 x 106 tế bào/ml. Hiệu suất chuyển hóa đƣờng khử thấp và số lƣợng giống giảm do thiết bị lên men không có cánh khuấy làm cho quá trình trao đổi chất giữa L. acidophilus và đƣờng diễn ra chậm và bị ức chế nên L. acidophilus dễ tiến đến phase suy tàn và lƣợng đƣờng còn lại nhiều.

Sau khi lên men thu đƣợc lƣợng acid lactic: 9,7 g. Lƣợng acid lactic thu đƣợc thấp do không có cánh khuấy làm giảm tiếp xúc giữa chất dinh dƣỡng và tế bào vi sinh vật. Cho nên khả năng trao đổi chất xảy ra chậm nên lƣợng acid lactic tạo thấp. Theo sơ đồ chuyển hóa acid lactic từ 1 phân tử glucose hoặc fructose chuyển hóa theo con đƣờng EMP cho ra 2 phân tử acid lactic, 180 g đƣờng glucose hoặc fructose tạo ra 180 g acid lactic vậy 46 g đƣờng glucose hoặc fructose chuyển hóa thành 46 g acid lactic. Hiệu suất chuyển hóa thành acid lactic: 21,1 %. Theo (Hui H. Y và ctv, 1994) cho rằng vi khuẩn lactic đồng hình chuyển hóa đƣờng tạo thành 90 % acid lactic. Lƣợng acid lactic thu đƣợc và hiệu suất của nó cao có thể do thiết bị lên men tốt (thiết bị có cánh khuấy) hay giống có chất lƣợng cao và thiết bị tách acid lactic bằng phƣơng pháp hiện đại. Nên quá trình trao đổi chất giữa vi sinh vật và cơ chất diễn ra mạnh hơn, bên cạnh đó chất lƣợng giống tốt làm cho quá trình lên men diễn ra nhanh hơn và cho năng suất cao hơn. Trong quá trình tách acid lactic, nếu tách acid lactic bằng thiết bị hiện đại thì giảm hao hụt acid lactic.

Đối với hiệu suất acid lactic của chúng tôi thu đƣợc thấp hơn của tác giả trên do thiết bị lên men không có cánh khuấy làm hạn chế khả năng tiếp xúc giữa L. acidophilus và cơ chất nên lƣợng acid lactic thu đƣợc thấp và có thể do quá trình tách và lọc acid lactic không đƣợc tốt nên lƣợng acid lactic thu đƣợc bị hao hụt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình lên men lactic từ mật rỉ đường (Trang 45 - 48)