.T tởng chỉ đạo.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng (Trang 59 - 63)

II Máy thi công

36 Máy trộn BT lu động 2510 56 m3/h T.Quốc

3.1.3 .T tởng chỉ đạo.

Trong giai đoạn 2001 – 2005 nền kinh tế thế giới và khu vực tiếp tục phát triển, năng động trong tổng thể, đa dạng ngày càng phụ thuộc, ảnh hởng lẫn nhau, chứa đựng nhiều tiềm năng, xuất hiện những thời cơ mới và cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ mới.

Năm 2003 là năm bản lề thực hiện kế hoạch 5 năm 2001 – 2005, đây là năm nớc ta chính thức đi vào hội nhập khu vực và thế giới.

Lựa chọn một phơng hớng đúng phù hợp với khả năng và thực tiễn của tình hình công ty sẽ là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của tơng lai. Căn cứ vào thực trạng nền kinh tế nớc ta. Căn cứ vào chủ trơng của Tổng công ty XD CTGT8, đồng thời căn cứ vào thực tế đã tích luỹ đợc trong nhiều năm qua và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2003, nhiệm vụ và kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2004, cũng nh trong giai đoạn 2001 ữ2005 cần đạt đợc các yêu cầu sau:

− Phát huy kết quả đã đạt đợc, phấn đấu đa sản xuất của công ty tăng trởng lên một bớc mới theo các nội dung:

+ Tăng giá trị sản xuất kinh doanh. + Tăng doanh thu và lợi nhuận.

+ đảm bảo việc làm, không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống của ngời lao động.

+ Xác định vững chắc vị thế của công ty trên thị trờng.

+ đẩy mạnh chuyển hớng đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng sản xuất, chuyển đổi cơ cấu kinh doanh bằng cách tăng cờng liên doanh, liên kết, xúc tiến thành lập thêm công ty liên doanh.

+ Nâng cao vai trò quản lý của các đơn vị, từng bớc hoàn chỉnh cơ chế quản lý thông qua việc tổ chức sản xuất kinh doanh.

3.1.4. Một số mục tiêu chủ yếu.

Với t tởng chỉ đạo trên, trong năm 2004 công ty cần đạt đợc các mục tiêu cơ bản sau:

− Xúc tiến thành lập thêm ban quản lý dự án, đơn vị trực thuộc để xây dựng các dự án, đặc biệt là các dự án đầu t xây dựng hạ tầng và khu đô thị đầu t kinh doanh phát triển nhà ở, xây dựng đờng giao thông, dự án xây dựng nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng.

− Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua việc hoàn chỉnh cơ chế quản lý, đặc biệt là cơ chế phân cấp và quản lý tài chính.

− Từng bớc nâng cao vai trò quản lý của các đơn vị trực thuộc, tạo ra những đơn vị đủ mạnh tham gia vào thị trờng một cách linh hoạt, sáng tạo trong cơ chế đổi

mới. Xây dựng, củng cố, phát triển đội ngũ cán bộ và thợ kỹ thuật, nâng cao giá trị truyền thống của công ty.

3.2. một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty XDCTGT892

− Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. − Tăng năng lực tài chính.

− Đầu t cho công tác quản lý chất lợng đồng bộ theo quá trình kể từ khi bắt đầu thi công đến khi nghiệm thu, bàn giao.

− Đầu t để đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh.

− Đầu t máy móc hiện đại và ứng dụng khoa học công nghệ. − Nâng cao chất lợng hồ sơ dự thầu.

3.21.1. đầu t và phát triển nguồn nhân lực của công ty CDCTGT 892. 3.2.1.1. Cơ sở của biện pháp.

Bớc sang thế kỷ 21, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tiếp tục phát triển với nhịp độ ngày càng tăng, tạo ra những thành tựu mang tính đột phá, làm thay đổi nhanh chóng, mạnh mẽ toàn bộ các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và đời sống xã hội. đó là sự chuyển tiếp từ xã hội công nghiệp sang xã hội tri thức mang tính toàn cầu, một xã hội thực sự tự do, dân chủ, công bằng và văn minh.

Trên con đờng hội nhập và phát triển Việt Nam hiện nay đang bớc vào công cuộc xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Với bớc đi thích hợp, chúng ta đang xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng dới sự lãnh đạo của Đảng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế ấy, các doanh nghiệp Nhà nớc muốn giữ vững sự ổn định và phát triển với tốc độ cao trong sản xuất kinh doanh thì vấn đề phát huy nội lực là giải pháp cơ bản quyết định thành công và là giải pháp chủ yếu đảm bảo tính hiệu quả, sự phát triển bền vững của mỗi doanh nghiệp, xứng đáng với vai trò là thành phần kinh tế chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

Trong điều kiện vừa phải đối mặt với sự cạnh tranh hết sức gay gắt với các thành phần kinh tế khác, vừa phải hội nhập để cùng tồn tại thì vấn đề cốt lõi là phải có chiến lợc đầu t xây dựng nguồn nhân lực. Vì có xây dựng đợc nguồn nhân lực mới xác định đợc quy mô phát triển sản xuất, đầu t đổi mới công nghệ,

nâng cao chất lợng sản phẩm, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ tăng tr- ởng và quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh.

Quan điểm ấy đã đợc đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định:” lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự thành công, cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nớc”.

Trong định hớng xây dựng và phát triển công ty đã xác định “ cùng với việc đầu t công nghệ cho sản xuất, phải bằng mọi cách tạo ra nguồn nhân lực có chất lợng cao phù hợp với từng lĩnh vực sản xuất và quản lý. Đây là công việc có ý nghĩa quyết định cho sự ổn định, tăng trởng và phát triển vững chắc của công ty trong những năm trớc mắt và trong tơng lai”.

3.2.1.2. Phơng thức thực hiện.

* Thực trạng nguồn nhân lực của Công ty trong quý I năm 2004 - Tổng số lao động: 326 ngời

Trong đó:

+ Đại học và trên Đại học: 47 ngời chiếm 14,4% + Cao đẳng: 7 ngời chiếm 2,1%

+ Trung cấp : 25 ngời chiếm 7,7%

+ Công nhân kỹ thuật : 69 ngời chiếm 21,2% + Công nhân phổ thông : 34 ngời chiếm 10,4%

Tỷ lệ trên là chất lợng của số cán bộ công nhân viên trong danh sách (194 ngời) trong tổng số lao động (326 ngời) trong quý I năm 2004 của công ty.

- Cơ cấu sử dụng lao động chung: + Lao động trực tiếp sản xuất = 74% + Lao động phục vụ bổ trợ = 11% + Lao động quản lý = 15%

* Một số biện pháp:

- Sàng lọc đội ngũ cán bộ công nhân viên tuổi cao , sức khoẻ kém, trình độ lạc hậu, năng lực yếu cho nghỉ chế độ hoặc chuyển làm các công việc đơn giản khác.

- Hàng năm tổ chức các cuộc sát hạch để kiểm tra trình độ của đội ngũ cán bộ, có kế hoạch tuyển chọn đội ngũ cán bộ kế cận thông qua thi cử chứ không theo nguyên tắc đề bạt nh trớc.

- Đầu t mới trang thiết bị làm việc cho các cán bộ công nhân viên trong công ty để tạo điều kiện làm việc thuận lợi, kích thích tinh thần làm việc hăng hái của họ.

- Đối với công tác đào tạo:

+ Lập kế hoạch và thực hiện quy hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên theo đúng yêu cầu nhiệm vụ thờng xuyên hàng năm. Trong kế hoạch cần xác định rõ đối tợng đào tạo, số lợng đào tạo, bố trí sử dụng lao động sau khi đào tạo.

Bảng I: Kế hoạch đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên năm 2003. ĐVT: ngời

STT Trờng đào tạo Chuyên ngành Số lợng Ghi chú

A Kế hoạch đào tạo 43

1 Kỹ s và tơng đơng Kỹ s cầu đờng bộ 3 Hệ tại chức2 Công nhân kỹ thuật

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w