II Máy thi công
36 Máy trộn BT lu động 2510 56 m3/h T.Quốc
3.1.2. Quan điểm về phát triển giao thông vận tải.
− Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng của đất n- ớc, cần đầu t phát triển trớc một bớc để tạo tiền đề, làm động lực để phát triển kinh tế- xã hội, phục vụ kịp thời cho sự công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất n- ớc, đáp ứng tiến trình hội nhập với khu vực và quốc tế góp phần tăng cờng an ninh, quốc phòng của đất nớc.
− Phải tận dụng tối đa năng lực kết cấu hạ tầng giao thông hiện có, coi trọng việc duy trì, củng cố, nâng cao mạng lới giao thông hiện tại. Chỉ đầu t xây dựng mới khi thực sự có nhu cầu, trớc hết là trên trục Bắc – Nam, tại các khu kinh tế trọng điểm, các trục giao thông đối ngoại với các khu đô thị lớn.
− Phát triển GTVT đờng bộ một cách thống nhất, cân đối, đồng bộ, đảm bảo đ- ợc sự liên hoàn, liên kết giữa các phơng thức vận tải, tạo thành mạng lới giao thông thông suốt trên phạm vi toàn quốc. Phát triển giao thông vận tải đờng bộ phải kết hợp chặt chẽ với phát triển kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh, quốc phòng.
− Phát huy tối đa lợi thế địa lý của đất nớc, phát triển hệ thống giao thông đờng bộ đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế đối ngoại, hội nhập khu vực và hội nhập quốc tế.
− Ưu tiên đầu t kết cấu hạ tầng giao thông, tổ chức giao thông ở các thành phố lớn, đặc biệt là Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
− Phát triển giao thông nông thôn, đặc biệt là giao thông ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, phục vụ xoá đói, giảm nghèo, giảm sự chênh lệch giữa nông thông và thành thị.
− ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, vật liệu mới, công nghệ mới vào các lĩnh vực xây dựng, khai thác giao thông vận tải. Coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực để cung cấp kịp thời cho ngành.
− Phát huy nội lực, tìm mọi giải pháp để tạo nguồn vốn đầu t trong nớc phù hợp với điều kiện thực tế của đất nớc. Đồng thời tranh thủ tối đa nguồn đầu t của nớc ngoài dới các hình thức.