Hệ thống định mức chi phí

Một phần của tài liệu Dự toán ngắn hạn và phân bố nguồn lực (Trang 30 - 40)

2.2.4.1 Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Về mặt lượng nguyên vật liệu: Lượng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất một sản phẩm, cĩ cho phép những hao hụt bình thường

Để sản xuất 1 sản phẩm thì định mức tiêu hao nguyên vật liệu là: + Nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm

+ Hao hụt cho phép

+ Lượng vật liệu tính cho sản phẩm hỏng

- Về mặt giá nguyên vật liệu : Phản ánh giá cuối cùng của một đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp sau khi đã trừ đi mọi khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán. Định mức về giá nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm là:

+ Giá mua ( trừđi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán ) + Chi phí thu mua nguyên vật liệu (vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho...) + Chi phí hao hụt nguyên vật liệu cho phép khâu thu mua.

Như vậy ta cĩ:

Định mức về chi phí NVL = Định mức về lượng * định mức về giá Ví dụ: Định mức lượng và giá nguyên vật liệu trức tiếp để sản xuất một sản phẩm tại cơng ty ABC như sau:

- Định mức lượng:

+ Lượng nguyên liệu cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm: 4,5 kg + Lượng nguyên liệu hao hụt cho phép : 0,5kg + Định mức nguyên liệu cho 1 sản phẩm : 5,0 kg - Định mức giá:

+ Giá mua 1 kg nguyên liệu : 6,0$

+ Chi phí vận chuyển : 1,0$

+ Định mức giá 1 kg nguyên liệu : 7,0$

ỴĐịnh mức chi phí nguyên vật liệu = định mức lượng x định mức giá

= 5,0 x 7,0 = 35$/sản phẩm

2.2.4.2 Định mức chi phí nhân cơng trực tiếp

Gồm hai yếu tố là định mức lượng thời gian để đảm bảo cho sản xuất một đơn vị sản phẩm đầu ra và định mức giá đểđảm bảo cho một đơn vị thời gian.

- Định mức về giá một đơn vị thời gian lao động trực tiếp: bao gồm khơng chỉ mức lương căn bản mà cịn gồm cả các khoản phụ cấp lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của lao động trực tiếp.

- Định mức về lượng thời gian cho phép để hồn thành 1 đơn vị sản phẩm. Cĩ thể được xác định bằng 2 cách:

+ Phương pháp kỹ thuật: chia cơng việc theo nhiều cơng đoạn rồi kết hợp với bảng thời gian tiêu chuẩn của những thao tác kỹ thuật đểđịnh thời gian chuẩn cho từng cơng việc

+ Thời gian cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm (thời gian hữu ích) + Thời gian nghĩ ngơi, lau chùi máy (thời gian vơ cơng)

+ Thời gian ngừng nghỉ hợp lý của người lao động Như vậy ta cĩ:

Định mức chi phí NCTT = Định mức lượng x Định mức giá

2.2.4.3 Định mức chi phí sản xuất chung

a. Định mức biến phí sản xuất chung

Cũng được xây dựng theo định mức giá và lượng. Định mức giá phản ánh biến phí của đơn giá chi phí sản xuất chung phân bổ. Định mức lượng, ví dụ thời gian thì phản ánh số giờ của hoạt động được chọn làm căn cứ phân bổ chi phí sản xuất chung cho 1 đơn vị sản phẩm

Ví dụ: Phần biến phí trong đơn giá sản xuất chung phân bổ là 1200 đ và căn cứ được chọn để phân bổ là số giờ lao động trực tiếp (định mức về lượng thời gian trực tiếp sản xuất 1 sản phẩm) là 3.5 giờ/sp thì định mức phần biến phí sản xuất chung của sản phẩm là:

1. 200đ/ giờ x 3.5 giờ/s.p = 4. 200đ/s.p b. Định mức định phí sản xuất chung

Được xây dựng tương tự nhưở phần biến phí. Sở dĩ tách riêng là nhằm giúp cho quá trình phân tích chi phí sản xuất chung sau này.

Ví dụ: Phần định phí trong đơn giá sản xuất chung phân bổ là 3 200đ/giờ và căn cứ chọn phân bổ là số giờ lao động trực tiếp với 3.5 giờ/s.p, thì phần định phí sản xuất chung của 1 sản phẩm là:

3. 200đ/giờ x 3.5 giờ/s.p = 11. 200 đ/s.p Vậy, đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung : 1. 200đ/s.p + 3. 200 đ/giờ = 4. 400đ

Chi phí sản xuất chung để sản xuất 1 sản phẩm là: 4 400 đ/giờ x 3.5 giờ/s.p = 15 400 đ/s.p

2.2.4.3. Định mức chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

Được xác định như chi phí sản xuất chung. Nhưng cần chú ý thêm:

- Chi phí bán hàng: mức độ hoạt động thường được chọn lựa chỉ cĩ tính chất liên quan đến phạm vi hoạt động của bộ phận bán hàng như số lượng sản phẩm tiêu thụ, quy mơ bán hàng...

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: mức độ hoạt động thường được chọn lựa phải cĩ tính chất liên quan đến cả sản xuất và bán hàng. [8]

Chương 3

NGUYÊN TẮC LẬP DỰ TỐN NGẮN HẠN VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC

3.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BỘ PHẬN DỰ TỐN

Hình 6: H thng d tốn tng th

(Nguồn: Hiệu chỉnh từ Hilton, 1991)

[3, trang 71] Dự tốn tồn cơng ty bao gồm hệ thống các dự tốn sau đây:

- Dự tốn về tiêu thụ sản phẩm - Dự tốn sản xuất

- Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

Dự tốn tiêu thụ Dự tốn sản xuất Dự tốn lao động trực tiếp Dự tốn vốn bằng tiền Dự tốn bảng cân đối kế tốn Dự tốn lưu chuyển tiền tệ Dự tốn nguyên vật liệu trực tiếp Dự tốn chi phí sản xuất chung Dự tốn tồn kho cuối kỳ Dự tốn chi phí bán hàng và quản lý Dự tốn báo cáo kết quả kinh doanh

- Dự tốn chi phí sản xuất chung - Dự tốn tồn kho thành phẩm hàng hĩa - Dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý - Dự tốn tiền mặt - Dự tốn kết quả hoạt động kinh doanh - Bảng cân đối kế tốn dự tốn

Dự tốn về tiêu thụ sản phẩm là quan trọng nhất, nĩ chi phối tồn bộ các dự tốn khác.

Sau khi dự tốn về tiêu thụ sản phẩm được lập, nĩ quyết định khối lượng sản phẩm cần thiết sản xuất để cung cấp cho việc tiêu thụ. Bây giờ đến lượt dự tốn sản xuất quyết định dự tốn nguyên vật liệu trực tiếp, lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Các dự tốn này đến lượt chúng tác động đến dự tốn tiền mặt.

Dự tốn tiêu thụ sản phẩm cũng chi phối dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý, dự tốn thu nhập và dĩ nhiên các dự tốn này cũng cĩ tác động đến dự tốn tiền mặt.

Dự tốn tiền mặt bị chi phối bởi dự tốn tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy tiêu thụ tạo ra nguồn tiền để đáp ứng cho việc chi tiêu. Các dự tốn về chi phí đặt ra nhu cầu về tiền trong kỳ, nĩ tác động đến dự tốn tiền mặt. Ngược lại, các dự tốn đĩ chịu ảnh hưởng bởi dự tốn tiền mặt, bởi khả năng về lượng tiền hiện cĩ đủ thỏa mãn cho các nhu cầu chi tiêu đĩ.

Dự tốn về vốn cũng nằm trong dự tốn, nĩ dự tính chi tiêu để mua sắm tài sản, nhà xưởng, thiết bị. Tuy nhiên, việc mua sắm tài sản cố định trong năm tới sẽ ảnh hưởng đến dự tốn tiền mặt, vì vậy nĩ cũng được đề cập để tính nhu cầu chi tiêu trong năm tới trong dự tốn tiền mặt.

Kết quả cuối cùng sau một thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh là tình hình lợi tức, tình hình tài sản phải được phản ánh trên dự tốn kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế tốn dự tốn.

Hình 7: Mi quan h gia các bng d tốn

[10, chương VI - slide 29]

3.2 CÁC NGUYÊN TẮN CƠ BẢN ĐỂ LẬP DỰ TỐN NGẮN HẠN VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC

3.2.1 Dự tốn bán hàng (tiêu thụ)

Dự tốn tiêu thụ là dự tốn khởi đầu, là cơ sở cho mọi dự tốn. Do vậy, dự tốn này cần được lập chính xác, phù hợp với khả năng và điều kiện doanh nghiệp.

Dự tốn tiêu thụ cĩ ý nghĩa rất lớn đến việc định hướng các hoạt động, chỉ đạo điều hành quá trình sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

Để lập dự tốn tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp phải xem xét nhiều nhân tố ảnh hưởng như:

- Tình hình tiêu thụở các kì kế tốn trước - Chu kì sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm

- Chính sách giá cả sản phẩm, khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ

Dự toán CPQLDN Dự toán CPBH Dự toán tiêu thụ Dự toán sản xuất Dự toán CPNVLTT CPNCTT Dự toán Dự toán CPSXC Dự toán BCĐKT

- Xu hướng phát triển thế mạnh của ngành, lĩnh vực đơn vị hoạt động - Thu nhập của người tiêu dùng

- Các chính sách, chếđộ, thể lệ của Nhà Nước

- Dự kiến những biến động kinh tế, xã hội trong và ngồi nước.

Doanh thu của 1 kì được khách hàng trả trong nhiều kì tùy theo phương thức thanh tốn và thời hạn thanh tốn trong hợp đồng.

Ỵ Dự tốn tiêu thụ cịn kèm theo bảng dự tốn số tiền thu được trong từng kì Cách tính các chỉ tiêu trong bảng dự tốn tiêu thụ:

Dự tốn doanh thu = Dự tốn sản phẩm tiêu thụ x Đơn giá bán

Dự tốn số tiền thu được trong kỳ =

Số tiền nợ kỳ trước thu được ở kỳ này x

Dự tốn doanh thu bán hàng thu được bằng tiền trong kỳ Bảng 2: DỰ TỐN TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CTY ABC

Cho năm kết thúc 31/12/20XX ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Quí II KLSP dự kiến 400 500 300 1200 Giá bán 400 400 400 400 Tổng doanh thu 160.000 200.000 120.000 480.000 Kế hoạch thu tiền Doanh số quí I 240.000 240.000 Doanh số tháng 4 1.280.000 320.000 1.600.000 Doanh số tháng 5 1.600.000 400.000 2.000.000 Doanh số tháng 6 960.000 960.000

3.2.2 Dự tốn sản xuất

Sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và đảm bảo mức tồn kho sản phẩm cần thiết đảm bảo cho quá trình tiêu thụ liên tục

Dự tốn KLSP cần SX = KLSP tiêu thụ + KLSP TK cuối kì KLSP TK đầu kì

Mức tồn kho sản phẩm cuối kì tuỳ thuộc chủ yếu vào chu kì sản xuất sản phẩm. Chu kì sản xuất sản phẩm càng dài thì tồn kho sản phẩm càng lớn và ngược lại.

Khối lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ = % Khối lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ sau Bảng 3: DỰ TỐN SẢN XUẤT Cho năm kết thúc 31/12/20XX Chỉ tiêu Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Quí 2 KLSP tiêu thụ 400 500 300 1.200 KLSP tồn cuối kỳ 100 60 80 80 KLSP tồn đầu kỳ 80 100 60 80 KLSP cần sản xuất 420 460 320 1.200

3.2.3 Dự tốn nguyên vật liệu trực tiếp

Bảng dự tốn này sẽ trình bày các chỉ tiêu được tính tốn như sau:

Khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần

cho sản xuất

= Khối lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ x

Định mức lương nguyên vật liệu trực tiếp cho 1

sản phẩm

Khối lượng nguyên vật

liệu trực tiếp tồn cuối kỳ = % x

Khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần cho sản xuất kỳ sau

Khối lượng nguyên vật liệu = Khối lượng nguyên vật liệu + Khối lượng nguyên vật - Khối lượng nguyên vật liệu

trực tiếp cần mua trong kì trực tiếp cần cho sản xuất liệu trực tiếp tồn cuối kì trực tiếp tồn đầu kì

Đồng thời với dự tốn chi phí NVLTT và chi phí mua NVL, dự tốn chi tiền mua NVL cũng được thực hiện.

Căn cứ vào các chính sách bán hàng của nhà cung cấp, doanh nghiệp kết hợp lập dự tốn lịch thanh tốn chi phí mua NVL làm cơ sở lập dự tốn tiền mặt sau này.

Dự tốn tiền thanh tốn cho nhà cung cấp trong kì =

Số tiền nợ nhà cung cấp kì trước phải trả trong kì này +

Số tiền phải trả từ CP mua trong kì này Bảng 4: DỰ TỐN CHI PHÍ MUA NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CPNVLTT

ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Quí 2 KLSP cần sản xuất 420 460 320 1.2 Định mức lượng NVL 8 8 8 8 KLNVL cần cho SX 3.36 3.68 2.56 9.6 KLNVL tồn trong kì 368 256 288 288 KLNVL tồn đầu kì 336 368 256 336 KLNVL cần mua 3.392 3.568 2.592 9.552

Đơn giá mua 175 175 175 175

Chi phí mua nguyên vật liệu 593.6 624.4 453.6 1.671.600

Chi phí mua nguyên vật liệu trực tiếp

trong kì

=

Khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần mua

trong kì

X Đơn giá mua nguyên vật liệu

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp =

Khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần cho sản xuất x

Đơn giá mua nguyên vật liệu

Dự kiến lịch thanh tốn Chi phí mua nguyên vật liệu

Chi trả chi phí mua quý 1 184.8 184.8

Chi trả chi phí mua tháng 4 356.16 237.44 593.6

Chi trả chi phí mua tháng 5 374.64 249.76 624.4

Chi trả chi phí mua tháng 6 272.16 272.16

Tổng chi 540.96 612.08 521.92 1.674.960

Một phần của tài liệu Dự toán ngắn hạn và phân bố nguồn lực (Trang 30 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)