Quá trình ra quyết định là việc lựa chọn nhiều phương án khác nhau, trong đĩ mỗi phương án được xem xét bao gồm rất nhiều thơng tin của kế tốn nhất là thơng tin về chi phí đầu tư nhằm đạt được các lợi ích kinh tế cao nhất.
Để đảm bảo ra quyết định đúng đắn nhà quản trị cần phải cĩ cơng cụ thích hợp giúp họ phân biệt được thơng tin thích hợp với những thơng tin khơng thích hợp, thơng tin nào khơng thích hợp cần được loại bỏ ra khỏi cơ cấu thơng tin cần xem xét và chỉ cĩ những thơng tin cần thiết mới thích hợp trong các quyết định kinh doanh.
- Quá trình phân tích thơng tin thích hợp đối với việc ra quyết định gồm 4 bước sau:
+ Bước 1: tập hợp thơng tin về các khoản thu và chi cĩ liên quan đến các phương án được xem xét.
+ Bước 2: Loại bỏ chi phí chìm, là những khoản chi phí khơng thể tránh được ở mọi phương án đầu tư xem xét.
+ Bước 3: Loại bỏ các khoản thu và chi như nhau ở các phương án đang xem xét. + Bước 4: Những thơng tin loại Bỏ ở bước 2 và bước 3 là những thơng tin thích hợp trong việc lựa chọn ra quyết định [7, trang 175-176]
3.4.3 Quá trình ra quyết định
Căn cứ vào thơng tin kế tốn cung cấp kết hợp với mục tiêu kế hoạch mà doanh nghiệp đặt ra trong từng thời kỳ cụ thể mà nhà quản trị đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp
Quá trình ra quyết định bao gồm 6 bước cơng việc:
Bước 1: Làm rõ vấn đề ra quyết định
Cĩ khi vấn đề ra quyết định đã rõ ràng, chẳng hạn như: Cơng ty nhận được 1 đơn đặt hàng đặc biệt với mức giá thấp hơn mức giá bình thường, vấn đề ra quyết định ở đây là chấp nhận hoặc từ chối đơn hàng.
Tuy nhiên, nhiều trường hợp vấn đề ra quyết định chưa rõ ràng và khá mơ hồ, chẳng hạn như: khi nhu cầu sản phẩm của cơng ty giảm sút. Điều gì đã gây ra vấn đề này? Do sự gia tăng cạnh tranh, hay do chất lượng sản phẩm của cơng ty giảm, hay do sự xuất hiện của các loại sản phẩm mới trên thị trường?
Trước khi ra quyết định hành động, nhà quản lý cần làm rõ bài tốn ra quyết định là gì? Từđĩ mới cĩ những giải pháp, hành động đúng đắn để giải quyết.
Bước 2: Lựa chọn tiêu chuẩn
Khi bài tốn ra quyết định đã xác định, nhà quản lý cần xác định/ lựa chọn tiêu chuẩn ra quyết định. Chẳng hạn tiêu chuẩn ra quyết định là:
+ Tối đa quá lợi nhuận + Tăng thị phần + Giảm thiểu chi phí
+ Cải thiện hình ảnh của cơng ty trước cơng chúng
Lưu ý: cĩ khi các tiêu chuẩn cĩ thể xung đột nhau, chẳng hạn như chi phí sản xuất cần được cắt giảm trong khi chất lượng sản phẩm cần phải được duy trì. Trong những trường hợp này, một tiêu chuẩn sẽđược chọn làm mục tiêu và tiêu chuẩn kia sẽ là ràng buộc.
Bước 3: Xác định các phương án ra quyết định
Ra quyết định là việc lựa chọn một trong nhiều phương án khác nhau. Đây là bước quan trọng trong quá trình ra quyết định. Chẳng hạn, khi thiết bị sản xuất bị hỏng, cĩ hai phương án lựa chọn ra quyết định
- Phương án 1: sửa chữa thiết bị - Phương án 2: thay thế thiết bị
Bước 4: xây dựng mơ hình ra quyết định
Mơ hình ra quyết định là hình thức thể hiện đơn giản hĩa bài tốn ra quyết định, nĩ sẽ liên kết các yếu tốđược liệt kê ở trên: tiêu chuẩn ra quyết định, các ràng buộc và các phương án ra quyết định.
Bước 5: Thu thập số liệu
Phục vụ cho việc phân tích và ra quyết định của nhà quản lý là một trong những vai trị quan trọng nhất của nhân viên kế tốn quản trị.
Bước 6: Ra quyết định
Mỗi khi bài tốn ra quyết định đã được xác định, các tiêu chuẩn được lựa chọn, các phương án so sánh được nhận diện, và các số liệu liên quan đến việc ra quyết định được thu thập, nhà quản lý sẽ tiến hành phân tích và lựa chọn một phương án khả thi nhất. Việc này gọi là ra quyết định [4, trang 139-140]
KẾT LUẬN
Dự tốn là một trong những cơng tác quan trọng đối với đơn vị tổ chức đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Bởi vì, cĩ dự tốn sẽ hướng cơng việc của chúng ta đi đúng với mục đích đã vạch ra trước đĩ. Mục đích đĩ là giảm thiểu chi phí và tối đã hĩa lợi nhuận trong điều kiện nguồn lực cĩ hạn. Tuy nhiên, việc lập dự tốn sao cho đáp ứng yêu cầu trên quả thật khơng đơn giản vì vậy địi hỏi bộ phận lập dự tốn phải am hiểu về kiến thức của một nhà quản trị. Đồng thời họ phải được cung cấp kiến thức chuyên mơn của kế tốn. Cĩ nghĩa là họ phải nắm được nội dung nào là cần thiết, quan trọng và ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp hay mục đích cuối cùng của một tổ chức. Do đĩ, nội dung trên đã trình bày cơ bản về cơng tác lập dự tốn, nội dung cần thiết hướng tới để phân bổ nguồn lực. Chẳng hạn đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, để tăng lợi nhuận thì phải tăng doanh thu, để tăng doanh thu thì phải bỏ ra thêm chi phí. Chi phí này sẽ phụ thuộc vào nguồn lực mà doanh nghiệp cĩ thể đáp ứng được tùy vào khả năng của doanh nghiệp. Do đĩ, chi phí chi ra phải thật sự cần thiết, đồng thời khơng thể khơng gĩp phần tạo ra doanh thu. Vì vậy, nội dung chuyên đề do nhĩm thực hiện đã nhấn mạnh đến các nội dung cần thiết lập dự tốn ngắn hạn nhằm phân bổ nguồn lực hiệu quả nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Võ Thành Danh, Bùi Văn Trịnh, La Xuân Đào (2000), Giáo trình kế tốn phân tích, Nxb Thống Kê
2. PGS.TS Phạm Văn Dược (2006), Kế tốn quản trị, Nxb Thống Kê
3. Hồ Phan Minh Đức (2009), Bài giảng 05, Lập dự tốn sản xuất kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế
4. Hồ Phan Minh Đức (2009), Bài giảng 08, Thơng tin thích hợp cho việc ra quyết định, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế
5. Huỳnh Lợi, Nguyễn Khắc Tâm (2001), Kế tốn quản trị, Nxb Thống Kê 6. Lê Thị Bích Ngọc (2007), Quản trị chiến lược, Học viên cơng nghệ bưu chính viễn thơng
7. Tập thể tác giả Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn (2000), Kế tốn Quản trị, Nxb Thống Kê
8. Trang Web: http://www.tapchiketoan.com/ke-toan/ke-toan-quan-tri – Th.s Nguyễn Thị Lãnh – Đại học Duy Tân
9. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Khoa Kế tốn - Kiểm tốn, Bộ mơn Kế tốn quản trị (2006), Phân tích hoạt động kinh doanh , Kế tốn quản trị, Nxb Thống Kê