Những vấn đề rút ra từ công tác xuất khẩu và phát triển thị trờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam (Trang 81 - 86)

triển thị trờng xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả Việt Nam.

1. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu củatổng công ty rau quả Việt Nam. tổng công ty rau quả Việt Nam.

a. Về phía nhà nớc.

Thực hiện đờng lối mở cửa nền kinh tế của đảng, chính sách ngoại giao Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc, những thành quả của vị thế mới của nền kinh tế xã hội đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong việc hoà nhập vào sự phân công lao động quốc tế và mậu dịch quốc tế đặc biệt là những thành quả kinh tế đối ngoại mà Việt Nam đã đạt đợc trong những năm gần đây :

Thứ nhất - Bình thờng hoá quan hệ , kí kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ.

Thứ hai - Kí hiệp định chung về quan hệ Việt Nam - EU.

Thứ ba - Việt Nam gia nhập ASEAN và AFTA cùng với sự nỗ lực gia nhập WTO.

Đã tạo ra một luồng sinh khí mới cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nớc ngoài trong đó có tổng công ty rau quả Việt Nam

Kinh tế thị trờng đã làm tăng số lợng các công ty xuất khẩu trực tiếp . Do đó đã tạo ra sự cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng phát huy tính năng động sáng tạo, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm coi hiệu quả kinh doanh làm mục tiêu hàng đầu.

Cùng thông qua hoạt động thực tế của doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhà nớc đã từng bớc hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý hợp lý tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đợc thuận lợi đặc biệt là vấn đề thủ tục xuất nhập khẩu đang ngày càng đợc cải thiện với việc phải quản danh mục hàng hoá xuất khẩu phải có giấy phép .

Tổng công ty rau quả cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu mặt hàng này do sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này đòi hỏi một số lợng lao động lớn, kỹ thuật gieo trồng, chế biến phù hợp với con ngời Việt Nam và điều

kiện canh tác, chính vì vậy tổng công ty đã nhận đợc số khuyến khích u tiên của nhà nớc so với các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác.

Khó khăn:

Việt Nam cha gia nhập WTO nên những u đãi với nhà nớc đang phát triển và qui chế tối huệ quốc Việt Nam cha dành đợc.

Mặc dù đợc nhà nớc khuyến khích u đãi về thuế do kinh doanh mặt hàng thuộc diện u đãi nhng do chính sách chung về thuế của nớc ta vẫn còn có những bất cập nên đã ảnh hởng tới tỷ suất lợi nhuận của tổng công ty.

Một vấn đề nữa là còn khá cứng nhắc, không thoáng thủ tục hành chính mặc dù đã đợc đơn giản đi quá nhiều song vẫn còn những điều phức tạp bất cập. Thủ tục hải quan rờm rà nhiều khi gây trở ngại cho tổng công ty.

Vấn đề về vốn và ngân sách hỗ trợ xuất nhập khẩu cha đợc quan tâm đúng mức gây không ít khó khăn, hạn chế cho hoạt động của tổng công ty.

b. Về phía tổng công ty.

Thuận lợi.

Là một doanh nghiệp nhà nớc lớn đợc thành lập theo yêu cầu phục vụ cho sự phát triển của ngành thực phẩm và nền kinh tế đối ngoại trên 10 năm nay công ty đã có đối ngoại kinh tế với trên 40 nớc khác nhau trên khắp thế giới uy tín của công ty không chỉ ở trong nớc biết đến mà còn cả khách hàng nớc ngoài công nhận. Mặt khác tổng công ty là đầu mối sản xuất chủ yếu hàng rau quả, có trụ sở giao dịch đóng tại trung tâm nên tổng công ty có điều kiện thuận lợi trong việc giao dịch đàm phán, chớp thời cơ kinh doanh.

Thời gian qua tổng công ty hoạt động kinh doanh trong điều kiện thuận lợi góp phần mang lại hiệu quả kinh doanh đó là:

Nguồn hàng đồi dao, tập trung: trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế các tiến bộ KHKT đợc áp dụng vào công tác nghiên cứu phát triển các loại giống mới, canh tác, chế biến hàng cho số lợng ngày càng tăng, chất lợng tốt mặt khác các vùng nghuyên liệu của tổng công ty đều là những vùng chuyên canh, tập trung vì vậy rất thuận lợi cho công tác thu hoạch, chế biến.

Có mối quan hệ tốt với khách hàng trong nớc và quốc tế: Do chức năng trớc đây của tổng công ty là thực hiện chơng trình hợp tác nam hoá Việt - Xô vì

vậy tổng công ty đã và đang duy trì khôi phục mối quan hệ hợp tác hữu nghị với các bạn hàng truyền thống là những nớc thuộc khối XHCN cũ và không ngừng tìm kiếm mở rộng các mối quan hệ mới. Thị trờng trong nớc đối với sản phẩm của công ty đang ngày càng a chuộng cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội nhu cầu của ngơì dân ngày càng cao đối với các sản phẩm thực phẩm và đang thích ứng với những mặt hàng thực phẩm mới mà trớc đây đợc coi là xa lạ không hợp với thị hiếu thói quen trong bữa ăn hàng ngày của ngừơi dân.

Ngoài ra tổng công ty còn có một đội ngũ cán bộ công nhân viên giầu nhiệt huyết và có năng lực trình độ chuyên môn cao trong mỗi lĩnh vực mà mình đảm nhiệm.

Khó khăn.

Khó khăn do điều kiện khách quan:

Trớc kia thị trờng của tổng công ty chủ yếu là những nớc thuộc khối XHCN, nay phải mở rộng, phải chen chân vào thị trờng TBCN, mà các thị trờng này hầu nh đã đợc phân chia xong nên tổng công ty bị cạnh tranh gay gắt, do đó vị thế của tổng công ty trên những thị trờng này cha đáng kể, những sản phẩm của tổng công ty cha thể có vị trí xứng đáng trên các thị trờng này.

Số lợng các doanh nghiệp đợc phép trực tiếp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng ngày càng nhiều do đó tổng công ty gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ những doanh nghiệp này điều này gây nên sự tranh mua tranh bán làm cho giá cả không còn phản ánh đúng giá thành sản xuất gây bất lợi cho doanh thu của tổng công ty. Không chỉ gặp phải sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc nà trên các thị trờng lớn tổng công ty cũng gặp phải sự cạnh tranh mãnh liệt từ các nớc nh Trung Quốc, Thái Lan...

Khó khăn do chủ quan của doanh nghiệp:

Công tác tìm kiếm thông tin về thị trờng do tổng công ty thực hiện đạt hiệu quả không cao, công tác tiếp thị xúc tiến quảng cáo tiến hành cha có hiệu quả còn cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra đẻe thông tin tới khách hàng.

Đội ngũ cán bộ công nhân viên ty có kinh nghiệm và năng lực trong quản lý nhng kinh nghiệm đàm phán ký kết hợp đồng với các đối tác nớc ngoài cha cao do đó thờng không chiếm đợc u thế dẫn đến kết quả không cao.

Nhu cầu đối với mặt hàng nan quả là rất lớn với sự đồi hỏi cao về chất l- ợng chủng loại, số lợng mang hơng sắc riêng. Nhng hiện nay trớc yêu cầu mới

tổng công ty vẫn cha đáp ứng đợc những yêu cầu này. Nguyên nhân là tổng công ty vẫn cha có những biện pháp để thâm nhập tìm hiểu thực tế trên thi trờng một cách tỷ mỹ

2. Đánh giá về thị trờng xuất khẩu và hoạt động phát triển thị trờng xuấtkhẩu của tổng công ty rau quả Việt Nam. khẩu của tổng công ty rau quả Việt Nam.

a. Đáng giá về thị trờng tiềm năng của tổng công ty.

Qua quá trình phân tích thị trờng của công ty nối chung và thị trờng về rau quả của tổng công ty nói riêng ta thấy, bên cạnh những cố gắng vợt bậc để đẩy mạnh qui mô kinh doanh, tăng kim ngạch xuất khẩu, khai thác triệt để thị trờng truyền thống, tìm cách tiếp cận thị trờng mới... Tổng công ty đã đạt đợc một số kết quả nh:

Hoàn thành tốt nghĩa vụ duy trì bảo toàn và phát triển vốn của nhà nớc tăng mức thu nhập của cán bộ công nhân viên xác định đợc mặt hàng và thị tr- ờng đi vào chuyên doanh, mở rộng đợc thị trờng sang các khu vực khác nhau, duy trì đợc thị trờng truyền thống tạo đợc uy tín với khách hàng, tranh thủ đợc sự giúp đỡ của uỷ ban kế hoạch nhà nớc, văn phòng chính phủ, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, bộ thơng mại.

Tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề là tổng công ty cần có biện pháp thích hợp và khắc phục có hiệu quả.

Cha có cơ cấu thị trờng ổn định, công ty đã để mất một số thị trờng truyền thống hiện nay tổng công ty đang phải cố gắng khôi phục nhng cha đợc nh cũ mặc dù đã hết sức cố gắng nh thị trờng Mông Cổ, Ma cao.

Tổng công ty vẫn cha xâm nhập xứng đáng với một số thị trờng lớn nh Trung Quốc, Châu Mỹ đặc biệt là thị trờng Mỹ. Mặc dù là đã có sự phân chia song việc xâm nhập không phải là quá khó, hầu hết các nớc đã có chính sách mở cửa, tự do buôn bán điều này cho thấy tổng công ty vẫn cha phát huy đợc hết khả năng của mình để cạnh tranh trên thị trờng.

Chính vì vậy mà hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng rau quả của tổng công ty còn thấp, tỷ giá trị kim ngạch xuất khẩu cao nhng chí phí cũng tăng lên làm cho lợi nhuận giảm đi đáng kể.

thủ cạnh tranh mà tổng công ty phải đơng đầu. Trong tơng lai tổng công ty có một tiềm năng lớn về vốn vì đây là một doanh nghiệp nhà nớc, có lợi thế trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Hơn nữa, tổng công ty có khả năng phát triển rất lớn nếu nh có nhữnh biện pháp thích hợp và đầu t thoả đáng vào công tác phát triển thị trờng.

b. Đánh giá về biện pháp phát triển thị trờng rau quả của tổng công ty.

Qua hệ thống các biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu của tổng công ty ta nhận thấy tổng công ty đã có những biện pháp hợp lý đối với từng loại thị trờng, đã dựa vào những lợi thế nh địa lý, văn hoá, mức sống, trình độ chuyên môn của ngời lao động... từ đó, có những giải pháp thích hợp do vậy đã mở rộng đợc thị trờng, tăng kim ngạch xuất khẩu.

Đối với vấn đề đầu t mở rộng phát triển các vùng nguyên liệu tổng công ty đã mạnh dạn đầu t, chuyển đổi cơ cấu cây trồng nên đã thu đợc hiệu quả cao đối với vấn để cải tiến chất lợng, mẫu mã,bao bì sản phẩm tổng công ty rất coi trọng để có thể đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng song về chủng loại hàng hoá đang là vấn đề mà tổng công ty cần phải cố gắng hơn nữa để tăng chủng loại mặt hàng đáp ứng nhu cầu phong phú của mỗi thị trờng nếu muốn mở rộng thị trờng của mình.

Vấn đế cải tổ bộ máy quản lý đang là đã đợc tiến hành một cách có trật tự ở tổng công ty nhằm cắt giảm dần số lợng nâng cao về chất lợng trớc đây đội ngũ cán bộ công nhân viên của tổng công ty có tới hàng vạn ngời nay đã đợc tính giảm khá gọn nhẹ, sự cơ cấu lại các phòng ban tổ chức làm cho hoạt động của các đơn vị này ngày càng đạt hiệu quả cao.

Đối với các biện pháp tiêu thụ sản phẩm, tổng công ty còn cha có một chiến lợc tiếp thị hòan chỉnh toàn diện, các hình thức quảng cáo, bán hàng còn rất ngèo nàn và cha đợc quan tâm đúng mức.

Các biện pháp để nâng cao yếu tố cạnh tranh cả trong và ngoại nớc cha đ- ợc tổng công ty quan tâm đúng mức. Trong khi đó các đối thủ cạnh tranh đặc biệt là những nớc ở gần Việt Nam nh Trung Quốc, Thái Lan lại có lợi thế về nguồn nguyên lệu, nhân công, kỹ thuật, phơng tiện... Trong khi đó lại thiếu chính sách đầu t mạnh để tạo những bớc đột phá quan trọng về năng suất, chất lợng và tính thẩm mỹ của hàng hoá. Các biện pháp để thâm nhập thị trờng còn nhiều hạn chế mặc dù tổng công ty đã có văn phòng đại diện ở Moxcow và

Philadenphia nhng các cửa hàng đại diện của tổng công ty ở nớc ngoài còn rất hạn chế do đó cha tiếp xú trực tiếp với ngời tiêu dùng ở diện rộng. Nên khả năng tìm hiểu sở thích, thị hgiếu của ngời tiêu dùng còn hạn chế dẫn đến thiếu những thông tin chuẩn xác về thị trờng gây khó khăn trong việc xâm nhập.

Sự kết hợp giữa mở rộng thị trờng và duy trì thị trờng truyền thống đợc thực hiện lệch lạc không tơng xứng khi có thị trờng mới thì lại tỏ ra lơ là với thị trờng cũ, thiếu những biện pháp để cũng cố duy trì và phát triển thị trờng truyền thống dể rồi một thời gian sau quay lại làn cho uy tín của tổng công ty không đợc đề cao.

Các biện pháp liên doanh liên kết còn ít cha xứng đáng với tiềm năng của tổng công ty do vậy cần có những biện pháp để đẩy mạnh liên doanh liên kết.

Đào tạo cán bộ, chuyên gia công ty đã đợc tổng công ty quan tâm nhng cha đúng mức đặc biệt là công tác đào tạo các cán bộ quản lý và chuyên gia về thị trờng.

Phần III.

Một số kiến nghi và giải pháp phát triển thị trờng xuất khẩu mặt hàng rau quả của tổng công ty rau quả Việt Nam < VEGETEXLO Việt Nam > trong thời gian

tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w