Quản trị định hớng chất lợng sản phẩm là điều kiện thiết yếu để các doanh

Một phần của tài liệu Một số phương pháp và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực (Trang 29 - 31)

nghiệp Việt Nam hoạt động có hiệu quả trong cơ chế kinh tế hiện nay.

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển vợt bậc của nền kinh tế, tình hình quản trị chất lợng ở nớc ta đã có những khởi sắc mới, tiến bộ mới. Các tổ chức đã chú

trọng đến nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, hàng Việt Nam bớc đầu đã chiếm lĩnh đợc thị trờng và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận.

Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay cùng với quá trình mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực, cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt và quyết liệt, chất lợng sản phẩm đang trở thành vấn đề sống còn của các doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi chúng ta phải nâng cao chất lợng sản phẩm hơn nữa để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đồng thời tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Điều này càng trở nên quan trọng hơn khi đất nớc chúng ta là thành viên chính thức của ASEAN và trong tơng lai không xa sẽ trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại quốc tế WTO. Để tham gia vào thị trờng thơng mại quốc tế phải thực hiện các chính sách thuế, các quy định về xuất xứ hàng hoá, phải thống nhất với các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về chất lợng, về độ an toàn với hàng hoá xuất khẩu.

Trong bối cảnh trên, cũng nh nhiều ngành kinh tế sản xuất hàng tiêu dùng khác, chuyển sang hoạt động kinh doanh độc lập, ngành may Việt Nam – một ngành kinh tế xuất khẩu quan trọng lại càng có thêm chính sách nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm để tránh tình trạng “ may mớn “ nh hiện nay. Thực tế nhiều năm qua cho thấy sản phẩm may mặc của Việt Nam nhờ đầu t đổi mới máy móc thiết bị công nghệ, cải tiến cách thức quản trị, chúng ta đã tạo ra những sản phẩm có chất lợng tốt và tạo đợc uy tín trên thị trờng thế giới. Tuy nhiên, nếu đem so sánh với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh khác nh Trung Quốc, Hàn Quốc... thì sản phẩm của chúng ta vẫn cha đáp ứng đợc những đòi hỏi của thị trờng cả về số lợng, chất lợng và mẫu mã kiểu dáng. Hơn nữa, hoạt động sản xuất may mặc quần áo ở nớc ta chủ yếu là thực hiện hợp đồng gia công với giá trị thấp.

Trong bối cảnh và xu thế thời đại, để tăng cờng hội nhập nền kinh tế nớc ta với các nớc trong khu vực và thế giới, việc đổi mới nhận thức, cách tiếp cận và xây dựng mô hình quản trị mới phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam là một yêu cầu cấp bách. Các doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trớc sự lựa chọn “ Chất lợng hay thất bại ” trong sân chơi và luật chơi quốc tế một cách bình đẳng, chấp nhận sự cạnh tranh quyết liệt và không khoan nhợng với mọi đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.

Hiện nay, xu hớng chung của phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam là áp dụng mô hình quản trị chất lợng theo ISO 9000 và TQM bởi những lý do sau:

- Các tiêu chuẩn quốc tế nói trên không chỉ áp dụng riêng cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà có thể áp dụng đợc cho tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội đặc biệt là ISO 9000 phiên bản năm 2000.

- Tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 không phải là các chỉ tiêu bắt buộc mà là tiêu chuẩn hớng dẫn cho các doanh nghiệp áp dụng trong việc xây dựng hệ thống chất lợng cho doanh nghiệp mình.

- Quản trị chất lợng chịu ảnh hởng rất lớn của yếu tố văn hoá, phong tục tập quán và nếp sống, tác phong của cả ngời sản xuất lẫn ngời tiêu dùng. Có thể nói rằng ngời Việt Nam chúng ta hiện nay có nhiều u điểm nh tài nguyên thiên nhiên dồi dào, điều kiện khí hậu thuận lợi, đợc nhà nớc hỗ trợ đầu t và khuyến khích sản xuất, trình độ tri thức và tay nghề ngời lao động đợc nâng cao..., tuy nhiên vẫn còn tồn tại

những nhợc điểm nh tính tự nguyện, tự giác cha cao. Vì vậy việc đa ra hoặc áp dụng theo một tiêu chuẩn nào đó mang tính tự nguyện vừa mang tính pháp chế là một cách làm phù hợp nhất.

Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 đã đem lại những lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp.

• Tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, đồng đều và ổn định hơn. Mặt khác giảm đ- ợc đáng kể việc tái tạo lại, sửa chữa lại những sản phẩm h hỏng, khuyết tật và giảm sự khiếu nại, không đồng tình của khách hàng.

• Nhờ hệ thống hồ sơ, văn bản đợc tiêu chuẩn hoá làm cho các quy định, quy tắc, thủ tục, trách nhiệm trong khi thực hiện công việc đợc qui định phải rõ ràng, mạch lạc và chính xác. Do vậy mà hiệu quả công việc của các phòng ban, các bộ phận cũng nh của các thành viên trong doanh nghiệp đợc nâng cao.

• Giúp cho việc nâng cao nhận thức, trình độ cũng nh phơng pháp t duy của lãnh đạo và mọi ngời trong doanh nghiệp, tạo ra phong trào làm việc thực sự khoa học.

• Hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000 xây dựng mối quan hệ giữa các phòng ban, các bộ phận gắn bó chặt chẽ hơn trên cơ sở hợp tác do việc xác định sự liên quan của mỗi thành viên, của mỗi đơn vị phòng ban, bộ phận đến vấn đề chất lợng.

Ngoài ra mỗi doanh nghiệp cũng thu đợc những lợi ích riêng khác nhờ việc áp dụng hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 nh giảm chi phí, mở rộng thị phần của doanh nghiệp tạo nên hình ảnh mới của công ty trên thị trờng trong nớc và thế giới. Nh vậy, chúng ta thấy đợc lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000 là rất lớn, nó không chỉ nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty mà còn tạo danh tiếng, hơn nữa nó còn là chìa khoá để sản phẩm của công ty thâm nhập vào thị tr- ờng thế giới. Vì vậy việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 là một điều kiện quan trọng để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế kinh tế hiện nay.

Chơng II

Thực trạng chất lợng sản phẩm và quản Trị Chất lợng sản phẩm tại

công ty cổ phần may Lê trực

Một phần của tài liệu Một số phương pháp và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w