Tính năng kỹ thuật cơ bản

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU BÙ OFF-LINE SAI SỐ TỔNG HỢP TRÊN TRUNG TÂM GIA CÔNG 3 TRỤC VMC-85S pdf (Trang 36 - 49)

QUY TRÌNH BÙ SAI SỐ CHO MÁY VMC-85S

2.1.2.2. Tính năng kỹ thuật cơ bản

Kiểu máy Beyond Crystal C544

Khoảng đo

Trục X 505 mm

Trục Y 405 mm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Độ chính xác ở nhiệt độ 200

C ± 10C theo tiêu chuẩn MPEE = (1.7+4L/100) µm

Chuẩn chiều dài Thước kính mã hóa

Độ phân giải 0.0001 mm (0.1 µm)

Phương pháp dẫn hướng Sử dụng đệm khí trên các trục dẫn

Tốc độ điều khiển cực đại khi chạy tự động 520 mm/s Tốc độ điều khiển cực đại khi chạy Joystick 80 mm/s

Tốc độ đo cực đại 8 mm/s

Gia tốc đo lớn nhất 2.3 m/s2

Các yêu cầu liên quan đến vật đo

Chiều cao lớn nhất 545 mm Khối lượng lớn nhất Kích thước bàn đặt phôi Kích thước 638 x 860 mm Vật liệu Đá Granite có độ phẳng nhỏ hơn 0.0009 mm Kích thước máy

Chiều dài 1160 mm

Chiều rộng 1122 mm

Chiều cao 1185 mm

Khối lượng máy 515 kg

Năng lượng cung cấp

Khí nén

0.4 PMa

Lưu lượng TB: 50 lít/phút

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Đầu quét tín hiệu tương tự SP600 M (Analogue Scanning Probe), hãng Renishaw – Anh sản xuất.

- Phần mềm Geopak – Win (do hãng Mitutoyo viết, sử dụng cho máy đo tọa độ không gian 3D) tích hợp trên máy tính cài WinXP.

Máy CMM 544 sử dụng đầu đo TP20.

Phần mềm MCOSMOS24:

- Chúng ta có thể thi ết lập các lệnh đo đơn như: Đo điểm, đo đường thẳng, đo đường tròn,…

- Ngoài ra chúng ta có thể thiết lập lệnh chạy tự động cho máy (CNC) tiến hành đo biên dạng tự động (2D cũng như 3D)

- Phần mềm MCOSMOS 24 cho phép xuất các dữ liệu do máy đo xử lí chuyển sang các định dạng CAD.

PART MANAGER - Quản lý chương trình :

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - New part : Mở một file chương trình mới.

- Change part name : Thay đổi tên chương trình. - Copy part : Sao chép chương trình.

- Mark part : Đánh dấu chương trình.

- Delete part : Xóa một hoặc nhiều chương trình. - Sort part list : Sắp xếp chương trình theo thứ tự. - Second part list : Mở cửa sổ thứ hai.

- Change part directory : Thay đổi thư mục chứa chương trình. - Back up : Sao chép dữ liệu sang ổ đĩa khác.

- Notepad : Ghi chú dưới dạng Notepad.

- Picture and sound : Hình ảnh và âm thanh minh hoạ.

Program start-up bar - Thanh công cụ khởi động chương trình : - Part Program Editor : Sửa chữa nội dung một chương trình có sẵn. - CMM Single and Learn Mode : Đo các lệnh đo đơn và lập trình. - CMM Repeat Mode : Chạy tự động chương trình đã lập.

CMM Single and Learn Mode - Các lệnh đo đơn và lập trình: * Quản lý dữ liệu và hiệu chuẩn đầu đo :

Quản lý dữ liệu đầu đo - PROBE DATA MANAGEMENT : - New : Thiết lập một đầu đo mới.

- Edit : Sửa dữ liệu của một đầu đo.

- Copy : Sao chép toàn bộ dữ liệu của một đầu đo. - Delete : Xóa một hoặc nhiều đầu đo.

- Store : Lưu trữ dữ liệu đầu đo. - Calibrate : Hiệu chuẩn đầu đo.

- Probe from Archive : Mở tệp dữ liệu đầu đo đã lưu trữ. - Archive Probe data : Lưu trữ dữ liệu đầu đo.

- Select all : Đánh dấu toàn bộ các đầu đo. - Print : In toàn bộ dữ liệu đầu đo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Define Probe with T-Botton : Định nghĩa đầu đo từ phím T (Của phần đ iều

khiển).

Hiệu chuẩn đầu đo - CALIBRATE :

- Dùng lệnh đo quả cầu (Sphere) đo quả cầu chuẩn (Master Ball - MB). - Vào Setting / System / Volumn Compensation :

+ Probe Offset : X = 0 Y = 0 Z = -180

+ Distance Machine table / Master Ball : Khoảng cách từ bàn máy đến tâm MB. + Position of MB : Nhập giá trị Z của kết quả đo quả cầu chuẩn vừa đo vào vị trí Z. - Vào Probe / Probe data Managerment :

+ Thiết lập các đo với các góc theo yêu cầu qua T-Botton.

+ ấn vào Calibrate - Hiệu chuẩn : Nhập đường kính chuẩn của Master Ball. Manual Calibration : Hiệu chuẩn bằng tay.

Automatic Calibration : Hiệu chuẩn tự động.

Các lệnh đo đơn :

- Câu lệnh : Vào Element / Point. Chọn biểu tượng

Alt + L + P.

Đo điểm - POINT :

- Type of construction - Kiểu loại xây dựng : + Measure : Thực hiện đo bằng tay.

+ Connection element : Xây dựng qua nối kết các đối tượng. + Memory recall : Gọi lại đối tượng cũ (có trong bộ nhớ). + Theoretical element : Xây dựng điểm ảo.

+ Symmetry element : Xây dựng điểm trung bình giữa các điểm cho trước. + Intersection element : Xây dựng điểm giao cắt.

+ Min, Max of contour : Xây dựng điểm Min, Max trong một biên dạng. - Selecting formula - Lựa chọn cách thức :

+ Point : Kết quả đo không bù đường kính đầu đo (Lấy theo KQ vị trí chạm). + Compensated point : KQ đo đã được bù đường kính đầu đo. (Lựa chọn).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Side point : Hiển thị KQ theo hướng đầu do di chuyển và chạm. (Đã bù ĐK đầu đo).

- Measure Automatic - Chọn cách đo tự động. - Tolerance : Dung sai.

- Automatic element repetition : Tự động lặp lại lệnh đo. - Graphic and Voice : Hình ảnh và âm thanh.

* Đo tự động đối tượng - Measure Automatic :

+ Kích vào biểu tượng Position of Machine. + KÍCH VÀO BIỂU TƯỢNG IMAGE POINT. + Kích vào biểu tượng Position of Machine.

+ Sửa giá trị X, Y, Z để xác định chiều chuyển động của đầu đo. + OK.

- Câu lệnh : Vào Element / Line. Chọn biểu tượng

Alt + L + L.

Đo đường thẳng - LINE :

- Type of construction - Kiểu loại xây dựng : - Mặt phẳng chiếu.

- Tương tự như lệnh đo điểm. - Measure Automatic - Đo tự động :

+ Length : Chiều dài đường thẳng cần đo. + Kích vào biểu tượng Position of Machine.

+ Angle : Chọn góc theo hướng di chuy ển của đầu đo. (Theo chiều mũi tên vàng).

+ Driving plane : Mặt phẳng làm việc.

+ Probing : Chọn hướng đo của đầu đo (Theo chiều mũi tên da cam). + OK.

- Dữ liệu hiển thị :

+ (X,Y,Z) tọa độ của điểm giao của đường thẳng từ gốc tọa độ hạ vuông góc tới đường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Các góc lần lượt là góc giữa đường thẳng vừa đo với các trục tương ứng (X,Y,Z).

+ Độ dài của đoạn thẳng vuông góc hạ từ gốc hệ trục tọa độ tới đường thẳng vừa đo.

+ d : Độ thẳng của đường thẳng vừa đo. + n : Số điểm đo.

- Câu lệnh : Vào Element / Circle. Chọn biểu tượng

Alt + L + C.

Đo đường tròn - CIRCLE :

Đo đường tròn trong :

Đường tròn trong kín :

- Type of construction - Kiểu loại xây dựng : - Mặt phẳng chiếu.

- Tương tự như lệnh đo đường. - Measure Automatic - Đo tự động :

+ Type of element : Chọn biểu tượng Inner Circle.

+ Diameter : Nhập giá trị đường kính cần đo trừ đi 2 mm. + Kích vào biểu tượng Position of Machine.

+ Start/End Angle : 0 / 0

+ Driving plane : Mặt phẳng làm việc. + Driving option : (Theo mũi tên mầu ghi).

Circular : Đầu đo di chuyển theo đường tròn hoặc gấp khúc. Couter Clockwise : Ngược chiều kim đồng hồ.

Clockwise : Cùng chiều kim đồng hồ. + Slot width : Chiều rộng rãnh slot (Nếu có). + Pitch of thread : Bước ren (Nếu có).

+ OK. - Dữ liệu hiển thị :

+ (X,Y,Z) tọa độ điểm tâm của đường tròn vừa đo.

+ Các góc lần lượt là góc giữa đường thẳng vuông góc và đi qua tâm đường tròn với các trục tương ứng (X,Y,Z).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + ( : Đường kính đường tròn vừa đo.

+ d : Độ tròn của đường tròn vừa đo. + n : Số điểm đo.

Đo đường tròn trong hở :

- Tương tự như đo đường tròn trong kín nhưng khác cách chọn góc đo : + Start angle - Góc bắt đầu :

+ End angle - Góc kết thúc :

Tùy thuộc vào vị trí hở của đường tròn để nhập giá trị góc cho phù hợp.

Đo đường tròn ngoài : (Cho cả hai trường hợp kín và hở).

- Tương tự như đo đường tròn trong. - Trong phần Measure Automatic chọn :

+ Type of element : Chọn biểu tượng Outer Circle.

+ Di chuyển đầu đo ra ngoài, xuống dưới đường tròn cần đo. + Nhập giá trị Z tại vị trí đó vào Z trong Position of Machine. + Start / End angle : Nhập giá trị góc của vị trí đầu đo đang đứng. + OK.

- Lệnh này chỉ sử dụng đo bằng tay. - Đo mặt phẳng nghiêng.

- Đo đường tròn.

Đo đường tròn trên mặt phẳng nghiêng - Element Inclined Circle :

- Câu lệnh : Vào Element / Plane. Chọn biểu tượng

Alt + L + A.

Đo mặt phẳng - PLANE :

- Tương tự như lệnh đo đường thẳng.

- Đo tự động - Measure Automatic : Các lựa chọn tương tự như đo đường thẳng và đường tròn.

- Câu lệnh : Vào Element / Cone. Chọn biểu tượng Đo hình nón - CONE :

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đo hình cầu - SPHERE :

- Câu lệnh : Vào Element / Sphere. Chọn biểu tượng

Alt + L + S.

- Câu lệnh : Vào Element / Cylinder. Chọn biểu tượng

Alt + L + Y.

Đo hình trụ - CYLINDER :

- Câu lệnh : Vào Element / Distance. Chọn biểu tượng

Alt + L + D.

Tính khoảng cách giữa hai đối tượng - DISTANCE :

- Câu lệnh : Vào Element / Angle. Chọn biểu tượng

Alt + L + G.

Tính góc giữa hai đối tượng - ANGLE :

- Khai báo dung sai từ ngay trong mỗi lệnh đo đơn.

Dung sai - TOLERANCE :

- Hoặc khai báo dung sai cho đối tượng vừa đo (Last Element) :

+ Câu lệnh : Tolerance / Tolerance Comparison Element / Last Element

Chọn biểu tượng

Alt + T + T + L

- Hoặc khai báo dung sai cho một đối tượng bất kỳ :

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chọn biểu tượng

Alt + T + T + E

- Sai số hình dáng hình học : Chọn theo các biểu tượng (ở thanh công cụ phía dưới)

- Câu lệnh : Vào Calculate / Formula Calculation ... Chọn biểu tượng

Alt + C + F.

Hệ trục tọa độ - Co ordinate System :

Hàm - FUNCTION :

- Sử dụng trong trường hợp đo đối tượng đo số lượng nhiều và lặp lại.

- Sử dụng kết quả đo của đối tượng đo trước làm (liên quan) các phép đo hoặc chuyển đổi cho các lệnh đo sau đó.

- Đối tượng được gán hàm sẽ lấy kết quả đo thực tế của từng phôi bất kỳ. Như vậy sẽ đảm bảo được kết quả đúng cho mỗi phôi bất kỳ đó.

Thiết lập hệ trục theo Macro của máy - ALIGN CO-ORDINATE SYSTEM : - Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Aline Co-ordinate System.

Alt + C + I.

- Pattern Alignment : định nghĩa hệ tọa độ theo biểu tượng cho trước. (Theo hình tương ứng).

- Machine Co-ordinate : Lấy theo hệ tọa độ của máy.

- Load Co-ordinate System : Gọi hệ tọa độ đã thiết lập trước (nếu có).

+ Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Aline Plane Chọn biểu tượng

Alt + C + A.

- Đo đường thẳng bằng lệnh đo đường thẳng. Thiết lập hệ trục tọa độ bằng tay :

Hệ trục tọa độ có trục X (Y, Z) // trục cần đo :

(Align Axis to Parallel to Axis ...) - Đo mặt phẳng bằng lệnh đo mặt phẳng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Định nghĩa đường thẳng vừa đo là trục X (Y, Z) :

+ Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Aline Axis Parallel Axis... Chọn biểu tượng

Alt + C + P.

- Đo đường thẳng bằng lệnh đo đường thẳng.

- Tìm điểm giao bằng lệnh đo điểm (Lựa chọn Intersection Point). - Định nghĩa điểm vừa tìm là gốc tọa độ :

+ Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Create Origin. Chọn biểu tượng

Alt + C + C.

Hệ trục tọa độ có trục X (Y, Z) qua gốc tọa độ và một đối tượng bất kỳ :

(Align Axis Through Point ...) - Đo mặt phẳng bằng lệnh đo mặt phẳng.

- Định nghĩa mặt phẳng vừa đo là mặt phẳng chuẩn. (Tương tự như phần trên). - Đo đối tượng thứ nhất (Điểm, Đường tròn, ... ).

- Định nghĩa đối tượng vừa đo là gốc tọa độ (Tương tự như phần trên). - Đo đối tượng thứ hai (Điểm, Đường tròn, ... ).

- Định nghĩa trục X (Y, Z) qua (từ) gốc tọa độ tới đối tượng thứ hai : + Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Aline Axis Through Point ...

Chọn biểu tượng

Alt + C + T.

+ Chọn đối tượng thứ hai.

+ Chọn trục X (Y, Z) cần định nghĩa.

+ Offset Alignment : Bù thêm đối tượng thứ hai (theo trục đã định nghĩa) một giá trị.

Hệ trục tọa độ sao cho đối tượng thứ hai có tọa độ (X, Y) trong hệ trục tọa độ đó :

(Align Axis by Point With Offset ...) - Đo mặt phẳng bằng lệnh đo mặt phẳng.

- Định nghĩa mặt phẳng vừa đo là mặt phẳng chuẩn. (Tương tự như phần trên). - Đo đối tượng thứ nhất (Điểm, Đường tròn, ... ).

- Định nghĩa đối tượng vừa đo là gốc tọa độ (Tương tự như phần trên). - Đo đối tượng thứ hai (Điểm, Đường tròn, ... ).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Định nghĩa đối tượng vừa đo có tọa độ (X,Y) trong hệ trục tọa độ cần định nghĩa :

+ Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Aline Axis by Point With Offset ... + Chọn đối tượng đo thứ hai (Điểm, Đường tròn, ... )

+ Nhập giá trị theo yêu cầu (hoặc từ bản vẽ thiết kế) cho đối tượng thứ hai đó.

- Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Move and Rotate Co-ord. System .... Chọn biểu tượng

Alt + C + M.

- Di chuyển - Shift : Nhập tọa độ điểm đến cho hệ tọa độ mới.

- Xoay - Rotate : Chọn trục Z (X, Y) làm chuẩn và nhập giá trị góc cần xoay. Di chuyển và xoay một hệ trục tọa độ :

- Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Store Co-ord. System .... Chọn biểu tượng

Alt + C + S.

+ Kích vào biểu tượng Table Co-ord. System to Archive. + Đặt tên cho hệ trục tọa độ. (thứ 1, 2, ... n).

Gọi lại một hệ trục tọa độ :

Lưu trữ và gọi lại một hệ trục tọa độ đã lưu :

Lưu trữ một hệ trục tọa độ :

- Lưu hệ trục tọa độ vừa xây dựng vào bộ nhớ.

- Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Load Co-ord. System .... Chọn biểu tượng

Alt + C + L.

Dạng hiển thị dữ liệu :

- Khi muốn lưu trữ nội dung, dung sai, kết quả đo dưới dạng file Notepad (hoặc Wordpad) :

- Câu lệnh : Vào Output / File Format Specification ...

Alt + O + F.

+ Output file : Tên File (cần lưu trữ) và đường dẫn. Có thể kích vào biểu tượng + Output : Kích vào các dạng tùy chọn cần lưu dữ liệu.

- Sau khi đo xong (Hoặc muốn kết thúc việc lưu dữ liệu) - Khai báo lệnh kết thúc : Hiển thị dưới dạng File Notepad (hoặc Wordpad) :

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU BÙ OFF-LINE SAI SỐ TỔNG HỢP TRÊN TRUNG TÂM GIA CÔNG 3 TRỤC VMC-85S pdf (Trang 36 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)