Thực tế là tổn hao chuyển mạch của tranzitor công suất lớn hơn rất nhiều so với trường hợp nó làm việc với tải xác định. Mặt khác, so với tiristor khả năng chịu quá tải của tranzitor kém hơn. Trong trường hợp cụ thể là tranzitor phải làm việc như một khoá điện tử đóng cắt mạch điện với tần số đóng cắt lớn,
thì tổn thất năng lượng khi chuyển trạng thái là đáng kể, vì năng lượng tổn thất tỉ lệ với tần số hoạt động của Tranzitor. Vì vậy, để giảm nhỏ tổn thất khi chuyển mạch và tránh cho tranzitor làm việc quá nặng nề thì người ta sử dụng thêm các mạch ”trợ giúp”.
CT
+
+
Các phần tử chủ yếu của mạch trợ giúp là L2 và C2 . Chức năng của L2 là hạn chế sự tăng của ic trong quá trình tranzitor đóng mạch, còn tụ điện C2 có tác dụng làm chậm sự tăng của VCC trong quá trình tranzitor cắt mạch.
Sơ đồ mạch trợ giúp như sau:
Tải cảm 1uHL1 D2 DIODE R1 1k Q1 NPN R21k DIODED1 C1 1uF
Khi biểu diễn mạch lực trên sơ đồ nguyên lý ta không đưa thêm các mạch trợ giúp vào nhằm đơn giản hoá mạch nhưng thực tế mỗi tranzitor sử dụng đều thiết kế mạch trợ giúp đi kèm.
CHƯƠNG IV
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN I,Các khối cơ bản của mạch điều k hiển I,Các khối cơ bản của mạch điều k hiển
1. Mạch tạo dao động:R1 R1 2k 555 +12V RA 52k 1 Gnd 2 Trg 3 Out 4 Rst Vcc 8 Dis 7 Thr 6 Ctl 5 0.4kRB C1 .01uF .067uF 35
Bộ tạo dao
động Timer55
36
Để tạo được xung vuông với tần sỗ 400Hz ta sử dụng vi mạch tạo dao động Timer555 với các thông số cho như trên:
Sơ đồ thay thế của vi mạch như sau:
Vc
Q :Trạng thái (mức logic)dầu ra tại thời điểm t,là c
đầu ra đảo của FF trong vi mạch R1
Q
Nguyên lý hoạt động: R2
6,
Khi Q =1 thì Transistor dẫn bão hoà ,tụ dẫn điện C
qua Transistor nên điện áp trên tụ Uc giảm 1
Khi tụ Uc giảm tới Uc= Vcc −ε
32 2
Khi Uc tăng tới Uc= Vcc +ε
3
thì Q =1 Transistor lại dẫn bão hoà.
Khoảng thời gian t1 phụ thuộc vào τnạp,với τnạp=(R1+R2)C
Khoảng thời gian t2 phụ thuộc vào τphóng ,với τphóng=R2C
Qua tính toán ta được t1=(R1+R2)Cln2 thì Q =0. U t t1 t2 T t Biểu đồ dạng sóng của Timer555 ở chế độ đa hài
t2= R2Cln2
Chọn C=0,067µF;R2=0,4kΩ⇒R1=52kΩ;ta sẽ được tần số dao động của Timer là f=400Hz
2. Mạch tạo xung răng cưa:
Ta sử dụng mạch như sau: 15V +V ZY18 1k 0.6k PNP T1 T2 Q1 MSD601-ST1 0.8uFC2 Bộ tạo xung răng cưa
Với các thông số được chọn như sau:
Transistor: Chọn loại NPN:MSD601_ST1
Diod Zener DZ: Chọn loại ZY18; Zener Silic ; Uz=18V;P=2W
Trong sơ đồ này thì T1 ,Dz R tạo ra nguồn dòng và nguồn dòng này được nạp cho tụ C
I= βUz
R
Trong đó:
Uz:Điện áp ổn định của Diod Zener Dz.
0
r Nguyên lý hoạt động:
-Khi T2 bị khoá (Không có điện áp đặt vào cực gốc):Tụ C được nạp điện
1 t Uz Uz
Uc=
C ∫ Idt =β
CR .t = A.t; A =β