KBBĐ = ⊗U d

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống truyền động Van - Động cơ một chiều không đảo chiều quay (Trang 79 - 84)

- Nguyên lý hoạt động của mạch h∙m:

kBBĐ = ⊗U d

Ud(v) 324 313 A 280,6 229 B 162 0 4 6 8 10 12 Udk(v)

Tuyến tính hoá các đoạn đăc tính AB ta có:

kBBĐ = ⊗U d dU dk U dA U dkAU dBU dkB = 313 − 229 10 − 6 = 21 • Tính KD: K D = U dm ndmRΣI dm Trong đó : RΣ =Ru +RBA +RT +RCK Với R 2.⊗U = T = 2.0,75 = 0,17(∧) T dm RΣ = Ru +RBA +RT +RCK = 2,06 + 0,6 + 0,17 + 0,5 = 3,33(∧) Vậy K D = ndm

U dm RΣI dm= 3000 = 15,8

220 − 3,33.9

Chọn điện áp phản hồi khi tốc độ định mức lμ 12(v) Vậy γndm = 12 ⇒γ = 12

3000 = 0,004

Vậy hệ số khuếch đại của bộ khuếch đại yêu cầu lμ :

Iu R K D

KSt

⇒ = 1 γ . . Σ.ndm D . .(1.St )− 1 =0,004 1  9.3,33.15,8.400.(1 3000.0,05 − 0,05) 1 = 299650

• Hệ số bộ khuếch đại trung gian lμ:

K =Kω.K BBD .K DKω = K K BBD .K D =299650 = 903 21.15,8

Để thực hiện mạch khuyếch đại nμy ta sử dụng KĐTT àA709 với các thông số kỹ thuật nh− sau: Ucc= ± 15V ; UV=Ubh=0,4(mV); Urabh=13(V);Ko= 299650. Vì khâu phản hồi âm dòng vμ phản hồi âm tốc độ dùng 2 IC giống nhau. Vậy ta có hệ số khuếch đại của khâu phản hồi âm dòng vμ phản hồi âm tốc độ nh−

sau: Kω =K

I

Phần V

xây dựng đặc tính tĩnh vμ kiểm tra chất l−ợng tĩnh

Truyền động điện cũng nh− bất kỳ hệ thống nμo khác có thể ổn định hoặc không ổn định. Một hệ thống ổn định nếu khi trạng thái cân bằng của nó bị phá vỡ, hệ thống sẽ trải qua một quá trình quá độ nhất định rồi đạt tới trị số nhất định mới(xac lập). Ng−ợc lại, khi hệ thống không ổn định thì sau khi trạng thái cân bằng của nó bị phá vỡ thì các đại l−ợng của nó sẽ tăng vô hạn hoặc giảm về không mμ không thể lặp lại đ−ợc trạng thái cân bằng mới. Đối với hệ thống TĐĐ ng−ời ta chia lμm hai khái niệm lμ ổn định tĩnh vμ ổn định động.

V.1. khảo sát chế độ tĩnh của hệ thống: V.1.1. khái niệm chung: V.1.1. khái niệm chung:

Xây dựng đặc tĩnh của hệ thống lμ xây dựng mỗi quan hệ giữa tốc độ với mômen (n=f(M)) hoặc quan hệ tốc độ với dòng điện (n =f (I)). Thông th−ờng thì xây dựng đặc tĩnh cơ điện (n = f(I)), vì dòng điện qua động cơ sẽ phản ánh trực tiếp chế độ tải.

Khi xây dựng đặc tính tĩnh, đối với hệ thống truyền động điện có các phần tử lμm việc ở vùng phi tuyến vμ vùng tuyến tính nên ta cần có các giả thiết.

- Động cơ lμm việc dμi hạn với mạch từ ch−a bão hoμ. - Hệ số khuếch đại của bộ biến đổi = const.

- Tiristor lμ phần tử lμm việc không có quán tính.

- Điện trở mạch phần ứng không thay đổi trong suất quá trình lμm việc.

V.1.2. Xây dựng đặc tính tĩnh:

K KBBD KĐ(-) (-) R Σ KΙ β IƯ (-) I ng γ Trong đó: Ucđ: Tín hiệu điện áp đặt tốc độ

K ω: Hệ số khuếch đại của khâu phản hồi âm tốc độ KBBD : Hệ số khuếch đại của bộ biến đổi

KD : Hệ số khuếch đại của động cơ

KI: Hệ số khuếch đại của khâu phản hồi âm dòng điện γ: Hệ số khuếch đại của khâu phản hồi âm tốc độ I−.RΣ: Nhiễu loạn của phụ tải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ing: Tín hiệu dòng điện ngắt

V.1.2.1. Xây dựng đờng đặc tính cao nhất:

Ta biết rằng tốc độ lớn nhất của động cơ th−ờng đ−ợc giới hạn bởi độ bền cơ học của phần quay của động cơ. ở tốc độ cao thì bộ phận nμy chịu tác động của lực điện khá lớn nên có thể bị hỏng.

Hơn nữa lúc nμy tia lửa điện giữa chổi than vμ vμnh góp sẽ có thể lμm hỏng vμnh góp. Để đảm bảo an toμn cho hệ thống khi lμm việc lâu dμi thì đ−ờng

đặc tính cao nhất phải lμ đ−ờng ứng với tốc độ định mức của động cơ nđm =3000 (v/p). Căn cứ vμo nguyên lý của hệ thống thì mỗi đ−ờng đặc tính sẽ có 3 đoạn ứng với 3 trạng thái lμm việc của hệ thống.

Đoạn 1: Đoạn lμm việc ổn định, chỉ có khâu phản hồi âm tốc độ tác động. Đoạn 2: Có đồng thời cả hai mạch vòng phản hồi âm tốc độ vμ âm dòng điện tác động.

Đoạn 3: Lúc nμy tốc độ giảm đủ nhỏ lμm cho mạch vòng phản hồi âm tốc độ bị bão hoμ nên chỉ còn khâu ngắt dòng tác động.

Các đoạn đặc tính đều tuyến tính (đoạn thẳng) nên ta chỉ cần tìm ở mỗi đoạn 2 điểm lμ có thể xây dựng đ−ợc đoạn đặc tính cơ.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống truyền động Van - Động cơ một chiều không đảo chiều quay (Trang 79 - 84)