Tình hình chung về vật liệu tại công ty Dệt May Hà Nộ

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt May Hà Nội (Trang 36 - 38)

III. Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại công ty dệt may hà nộ

1. Tình hình chung về vật liệu tại công ty Dệt May Hà Nộ

1.1. Đặc điểm của vật liệu tại công ty Dệt - May Hà Nội

Công ty Dệt - May Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc có quy mô sản xuất lớn, sản phẩm của công ty nhiều về số lợng, đa dạng về chủng loại nh: sợi, sản phẩm dệt kim, sản phẩm dệt thoi.... do đó vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm cũng rất đa dạng về chủng loại với tính năng lý hoá học cũng hết sức khác nhau. Thực tế đó đặt ra cho công ty những yêu cầu cấp thiết trong công tác quản lý, hạch toán các quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu.

Do nhu cầu kế hoạch sản xuất là rất linh động nên sự biến động của vật liệu là thờng xuyên liên tục. Vì vậy, để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả, cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu. Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản xuất, vật liệu sử dụng tại công ty đ ợc chia thành các loại sau:

- Vật liệu chính: gồm các loại bông xơ, chủ yếu nhập từ nớc ngoài nh xơ PE (Eslon), xơ PE (Sunkyong), bông Nga cấp I,II, bông Uc cấp I, bông Việt Nam.

- Vật liệu phụ: các loại ghim, cúc, mác, chỉ các loại, khuy, chun, phecmơtuya, phấn may, băng dính, hoá chất, thuốc nhuộm...

- Nhiên liệu : Điện, xăng, dầu công nghiệp...

- Phụ tùng thay thế: Máy may, máy kéo sợi, vòng bi, ốc vít, thoi suốt, dây củaoa.

- Văn phòng phẩm: Giấy, mực in, bút bi, máy tính... các đồ dùng phục vụ cho công tác văn phòng

- Bao bì đóng gói: Bao tải dứa, dây buộc, dây đai nylon, hòm carton...

- Phế liệu: phế liệu đợc nhập từ sản xuất là loại h hỏng, kém phẩm chất không sử dụng đợc, bông phế F1, F3, xơ hôi, vón cục sợi tụt lõi, sợi rối các loại, sắt vụn.

1.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu

Do đặc điểm khác biệt của từng loại nguyên vật liệu nh đã nói ở trên, công ty có kế hoạch thu mua một cách hợp lý để dự trữ đủ sản xuất và vừa đủ để hạn chế, ứ đọng vốn, giảm tiền vay ngân hàng. Công tác quản lý nguyên vật liệu đợc đặt ra là phải bảo quản sử dụng tiết kiệm đạt hiệu quả tối đa, đặc biệt là nguyên vật liệu chính, hiểu ra điều này công ty đã tổ chức hệ thống kho tàng trữ nguyên vật liệu chính hợp lý và gần phân x ởng sản xuất.

Hệ thống kho đều đợc trang bị khá đầy đủ phơng tiện cân, đo, đong đếm để tạo điều kiện tiến hành chính xác các nghiệp vụ quản lý bảo quản chặt chẽ vật liệu. Trong điều kiện hiện nay, cùng với việc sản xuất, Công ty tổ chức quy hoạch thành 9 kho.

- Kho bông xơ - Kho hoá chất. - Kho xăng dầu - Kho vật liệu phụ - Kho vật t bao gói - Kho phụ liệu dệt kim - Kho thiết bị

- Kho vật liệu xây dựng - Kho phế liệu

Để công tác quản lý vật liệu có hiệu quả và chặt chẽ hơn, cứ sáu tháng một lần công ty thực hiện kiểm kê vật liệu nhằm xác định chính xác số lợng, chất lợng giá trị của từng thứ vật liệu

Việc kiểm kê đợc tiến hành ở tất cả các kho, ở mỗi kho sẽ thành lập một ban kiểm kê gồm 3 ngời

. Thủ kho . Thống kế kho . Kế toán vật liệu

Sau khi kết thức kiểm kê, thủ kho lập biên bản kiểm kê, trên đó ghi kết quả kiểm kê do phòng sản xuất kinh doanh lập.

Thực tế cho thấy có sự kết hợp chặt chẽ giữa kế toán và thủ kho nên ở công ty Dệt may Hà Nội hầu nh không có sự chênh lệch giữa tồn kho thực tế và sổ sách.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt May Hà Nội (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w