I/ Tổng quan về Cơng ty Cổ phần xây lắp điện I– PCCI
1. Giới thiệu chung về cơng ty
1.1. Giới thiệu chung về cơ cấu cơng ty cơng ty
Tên doanh nghiệp: CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN I
Tên giao dịch quốc tế: POWER CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY NO I
Tên viết tắt bằng tiếng Anh: PCC1
Trụ sở văn phịng: Số 18 Lý Văn Phúc – Quận Đống Đa – Hà Nội – Việt Nam
Số điện thoại: (84 – 4) – 8.456.329 Số fax: (84 – 4) – 8.452.651 Email: pcc1@fpt.vn
Đăng ký kinh doanh số: 0103008651 Cấp ngày: 20/07/2005
Cơ quan đăng ký kinh doanh: Sở Kế hoạch & Đầu tư Hà Nội Các đơn vị trực thuộc doanh nghiệp:
1. Cơng ty TNHH 1 thành viên Xây lắp điện I – Đại Mỗ Địa chỉ: Đại Mỗ - Từ liêm – Hà Nội.
2. Cơng ty TNHH 1 thành viên Xây lắp điện I - Ba La. Địa chỉ: Xã Phú lương – Hà Đơng – Hà Nội
3. Cơng ty TNHH 1 thành viên Xây lắp điện I Miền Nam.
Địa chỉ: Số 135/1/82 Nguyễn Hữu Cảnh – P22 – Bình Thạnh – Tp HCM
4. Chi nhánh Cơng ty Cổ phần xây lắp điện I – Trung tâm tư vấn: Địa chỉ: 18 Lý Văn Phúc – Cát linh – Đống Đa – Hà Nội. 5. Chi nhánh I.4 – Cơng ty Cổ phần xây lắp điện I.
Địa chỉ: Số 471 Nguyễn Tam Trinh – Hồng Văn Thụ - Hồng Mai – Hà Nội.
6. Chi nhánh I.5 – Cơng ty Cổ phần xây lắp điện I. Địa chỉ: Mỹ Đình – Từ liêm – Hà Nội.
7. Tổng đội xây lắp điện 1.
Địa chỉ: Phường Ninh Thành – Tp Ninh Bình – Ninh Bình 8. Tổng đội Xây lắp điện 2.
9. Tổng đội Xây lắp điện 3.
Địa chỉ: Xã Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội. 10. Tổng đội xây lắp điện 4.
Địa chỉ: xã Mỹ Đình – Từ Liêm – Hà Nội. 11. Tổng đội xây lắp điện 5.
Địa chỉ: xã Phú Lâm – Hà Đơng – Hà Nội 12. Tổng đội xây lắp điện 6.
Địa chỉ: xã Mai Sơn – huyện Yên Mơ – Ninh Bình. 13. Tổng đội xây lắp điện 8.
Địa chỉ: xã Đại Mỗ - Từ Liêm – Hà Nội. 14. Xưởng cơ khí Yên Thường.
Địa chỉ: xã Yên Thường – Gia Lâm – Hà Nội. .
.
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty.
Cơng ty xây lắp điện I với tiền thân là cơng ty xây lắp điện I được thành lập theo Quyết định số 346/NL/TCCB-LD ngày 19/06/1993 của bộ Năng Lượng nay là Bộ Cơng Thương. Cơng ty được chuyển đổi từ doanh
nghiệp nhà nước thành Cơng ty Cổ phần theo Quyết định số 1236/QĐ-TCCB ngày 05/04/2005 của Bộ Cơng nghiệp.
Cơng ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Cơng ty cổ phần số 0103008651, đăng ký lần đầu ngày 20/07/2005 do Sơ Kế hoạch và Đầu tư thàn phố Hà Nội cấp.
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Cơng ty Cổ phần số 0103008651 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày
20/07/2005, đăng lý thay đổi lần 1 ngày 26/09/2007, vốn điều lệ của cơng ty là 50 tỷ đồng.
Trụ sở chính của cơng ty đặt tại số 18, Lý Văn Phúc, phường Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
1.3 Lĩnh vực hoạt động của cơng ty
- Xây lắp các cơng trình đường dây tải điện và trạm biến áp, các cơng trình nguồn điện, các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, kĩ thuật hạ tầng, giao thơng, thủy lợi, bưu chính viễn thơng.
- Sản xuất kinh doanh điện.
- Sản xuất kinh doanh thiết bị, kết cấu thép, kim khí, vật liệu xây dựng, vật liệu và phụ kiện cơng trình, chế tạo thiết bị xây dựng, thiết bị phi tiêu chuẩn.
- Lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện, đường dây cáp quang. - Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị điện.
- Kinh doanh bất động sản, khách sạn, du lịch và các dịch vụ khác. - Tư vấn đầu tư, khảo sát, thiết kế xây dựng các cơng trình điện, cơng nghiệp, dân dụng, tư vấn giám sát, đền bù, giải phĩng mặt bằng.
- Dào tạo nghề xây lắp điện.
- Khai thác và chế biến đá các loại.
- Đo đạc bản đồ địa chính, giải thửa, trích đo thửa đất để phục vụ đền bù thi cơng cơng trình.
1.4. Giới thiệu về lực lượng lao động của doanh nghiệp
Tổng số lao động của Cơng ty gồm : 1.117 người
Trong đĩ :
• 156 cán bộ kỹ thuật và quản lý.
• 961 cơng nhân kỹ thuật được đào tạo cơ bản, cĩ tay nghề từ bậc 3 đến bậc 7.
Hầu hết lực lượng cán bộ cơng nhân đã cĩ thâm niên ngành nghề trên 5 năm, trưởng thành qua nhiều cơng trình lắp trạm, đường dây và
xây dựng trọng điểm của Nhà nước và các cơng trình cĩ vốn đầu tư nước ngồi: TỔNG HỢP LAO ĐỘNG TỒN CƠNG TY TT Ngành nghề chuyên Cán bộ CN kỹ thuật Tổng số Đại học và trên ĐH Cao đẳng Trung cấp Bậc 5÷7 Bậc 3÷4 A Lao động gián 122 26 08 156 1 Xây dựng 12 12 2 Kiến trúc 06 06 3 Điện phát dẫn 52 07 59 4 Trắc đạc, địa chất 06 05 11 5 Tài chính, kế tốn 20 05 25 6 Kinh tế, kế hoạch 25 07 32 7 Chuyên mơn khác 01 02 08 11 B Lao động trực tiếp 03 03 22 124 809 961 1 Cơng nhân mộc 14 14 2 Cơng nhân nề 12 28 40 3 Cơng nhân bê tơng 13 26 39 4 Cơng nhân sắt 06 28 34 5 Cơng nhân 08 14 22
TT Ngành nghề chuyên Cán bộ CN kỹ thuật Tổng số Đại học và trên ĐH Cao đẳng Trung cấp Bậc 5÷7 Bậc 3÷4 mạ 6 C.nhân hàn, tiện 15 22 37 7 C.nhân Đường dây 04 36 475 515 8 C.nhân lắp trạm 08 27 168 203 9 CN sửa chữa điện 03 04 07 10 CN hàn nối, TN c.quang 08 08 11 CN TN điện 02 03 02 07 12 CN lái ơtơ, cẩu 12 12 13 CN lái xe xích, máy xúc 06 06 14 CN sửa chữa ơtơ 01 04 05 15 N.viên phục vụ khác 12 12 Tổng cộng 125 29 30 124 809 1.117
Hàng năm đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cơng nhân đều được tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, huấn luyện an tồn, đảm bảo chất lượng lao động cao đáp ứng yêu cầu cơng việc của các dự án do Cơng ty thực hiện.
2. Kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2008
2.1 Đặc điểm tình hình
Kinh tế Việt Nam nĩi riêng và kinh tế thế giới cĩ nhiều biến động phức tạp ngồi dự báo, khủng hoảng tài chính và lạm phát trên tồn cầu gia tăng, sự bất ổn định về kinh tế vĩ mơ Việt Nam.
Thị trường vốn khĩ khăn nhất trong nhiều năm gần đây, chỉ số giá tiêu dung tăng lên đột biến, lãi suất ngân hàng tăng cao chưa từng cĩ, thị trường chứng khốn tụt dốc, thị trường bất động sản đĩng băng.
Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản các dự án trong nước, đầu tư trực tiếp nước ngồi suy giảm đáng kể.
b) Các yếu tố nội tại của cơng ty
+ Năng lực cạnh tranh của cơng ty cịn nhiều hạn chế như:
- Năng lực tài chính cịn yếu, nguồn vốn nhỏ hẹp so với kế hoạch sản lượng, doanh thu
- Máy mĩc thiết bị thi cơng trong nhiều năm chưa được đổi mới. - Nguồn nhân lực kể cả bộ máy quản lý và khối lượng cơng nhân kỹ thuật cịn thiếu về số lượng và hạn chế về chất lượng.
Năm 2008 là giai đoạn đầu trong quá trình sắp xếp lại bộ máy quản lý và thay đổi các đơn vị thành viên.
Các hợp đồng, các cơng trình cịn tồn đọng về khối lượng thi cơng, tồn tại về quyết tốn thu hồi vốn trong nhiều năm số lượng cịn rất lớn.
Tất cả những khĩ khăn khách quan và từ nội tại của cơng ty đã ảnh hưởng rất trực tiếp đến quá trình và kết quả hoạt động sản xuất của cơng ty.
Bên cạnh đĩ cơng ty đã phát huy được thế mạnh nội tại của cơng ty đĩ là: sớm ổn định bộ máy quản lý cơng ty và các đơn vị thành viên, sự đồn kết, thống nhất các mục tiêu kế hoạch của tập thể lãnh đạo, sự điều hành cĩ tính kế thừa cao, hiệu quả và quyết liệt của bộ máy quản lý cơng ty, sự tin tưởng vào bộ máy lãnh đạo và sự lao động làm việc hăng say của tập thể cán bộ cơng nhân viên tồn cơng ty.
2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh
1. Giá trị sản xuất kinh doanh: 340,028 tỷ đồng
2. Tổng doanh thu: 281.993 tỷ đồng
3. Lợi nhuận sau thuế:
- Giá trị lợi nhuận: 14,108 tỷ đồng
Trong đĩ:
+ Lợi nhuận từ xây lắp và lợi nhuận từ các hoạt động khác: 8,981 tỷ đồng
+ Lợi nhuận từ kinh doanh bất động sản: 5,127 tỷ đồng
- Tỷ lệ lợi nhuận vốn điều lệ: 25,72% 4. Trích nộp ngân sách: 17,321 tỷ đồng 5. Tổng quỹ lương: 42,488 tỷ đồng 6. Thu nhập bình quân: 2.200.000 đồng/người/tháng
2.3 Các kết quả đạt được trong sản xuất kinh doanh năm 2008
1. Giá trị sản xuất kinh doanh: 340,028 tỷ đồng
2. Tổng doanh thu: 281.993 tỷ đồng
3. Lợi nhuận sau thuế:
- Giá trị lợi nhuận: 14,108 tỷ đồng
Trong đĩ:
+ Lợi nhuận từ xây lắp và lợi nhuận từ các hoạt động khác: 8,981 tỷ đồng
+ Lợi nhuận từ kinh doanh bất động sản: 5,127 tỷ đồng
- Tỷ lệ lợi nhuận vốn điều lệ: 25,72% 4. Trích nộp ngân sách: 17,321 tỷ đồng 5. Tổng quỹ lương: 42,488 tỷ đồng 6. Thu nhập bình quân: 2.200.000 đồng/người/tháng
2.4 Kết quả tăng vốn đầu tư và tăng vốn điều lệ
a) Dự án khu nhà ở và dịch vụ thương mại Nàng Hương:
- Tịa nhà CT1, CT2: Đã hồn thành khoan cọc nhồi thí nghiệm, đại trà các tầng hầm.
- Nhà CT1: Xây thơ 01 tầng. - Nhà CT2: Xây thơ 03 tầng.
- Khu nhà liền kề: Hồn thành phần thơ các căn hộ. - Khu nhà biệt thự: Hồn thành ép cọc và phần mĩng.
Các kế hoạch hồn thành dự án điều chỉnh chậm 3 tháng so với kế hoạch: hồn thành 31/03/2010.
Tạm dừng giai đoạn chuẩn bị đầu tư sau khi xin đính chính phương án kiến trúc điều chỉnh tịa nhà từ 17 tầng lên 25 tầng đã được UBND thành phố Hà Nội, Sở Quy hoạch kiến trúc chấp thuận.
c) Liên kết đầu tư:
Hội đồng quản trị đã thơng qua và quyết định gĩp vốn đầu tư vào Cơng ty cổ phần khống sản Vinaincon do tổng cơng ty Xây dựng Cơng nghiệp Việt Nam giữ cổ phần chi phối.
- Bắt đầu hoạt động từ quý I/2009.
- Vốn điều lệ giai đoạn I dự kiến: 30 tỷ VND.
- Tỷ lệ gĩp vốn của PCCI: 15% vốn điều lệ.
- Người đại diện phần vốn: Ơng Trịnh Văn
Tuấn.
- Lĩnh vực hoạt động: Thăm dị, khai thác, chế biến khống sản: Xuất nhập khẩu khống sản, vật tư, thiết bị cơng nghệ…
d) Tăng vốn điều lệ lần 1:
- Số cổ phần chào bán: 3.000.000 cổ phần.
- Số cổ phần đã bán được: 1.667.000 cổ phần = 56% tổng số cổ phần đã chào bán.
- Giá bán: 12.000 VND/ CP.
- Số tiền thu được: 20.004.000.000 đồng, thặng dư vốn: 3.334.000.000 đồng.
- Ngày kết thúc đợt chào bán: 15/09/2008.
- Vốn điều lệ tại ngày 31/12/2008: 66.670.000.000 đồng.
2.5 Những tồn tại và hạn chế cần khắc phục
a) Cơng tác tổ chức, quản lý, phong trào:
- Hệ thống quy chế quản lý cịn thiếu, triển khai chưa sâu rộng ở các đơn vị thành viên, một số đơn vị chưa cĩ quy chế hoạt động như: Xưởng cơ khí Yên Thường, các Tổng đội xây lắp.
- Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực chưa được chú trọng.
- Quản lý chất lượng theo hệ thống ISO chưa đồng bộ, chưa thiết thực hiệu quả, đặc biệt là trong quản lý chất lượng sản phẩm cơ khí.
- Chất lượng nguồn nhân lực thấp:
+ Đối với đội ngũ cán bộ quản lý: Chưa cĩ chương trình kế hoạch đào tạo, bổ sung, cịn tập trung quá nhiều vào chuyên mơn và tác nghiệp, chưa cĩ điều kiện, đầu tư thời gian, cơng sức cho cơng tác quản lý, tham mưu, học tập và nghiên cứu.
+ Đối với cơng nhân:
• Tỷ lệ lao động cĩ tay nghề, chuyên mơn cao cịn thấp khoảng 30%.
• Phần lớn cơng nhân vẫn làm việc theo thĩi quen, tập quán sản xuất nhỏ, ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong cơng nghiệp kém.
b) Cơng tác sản xuất kinh doanh:
- Chất lượng sản phẩm cơ khí chưa đồng đều, chưa bền vững, chưa cĩ tư duy xây dựng thương hiệu.
- Cơng nghệ, thiết bị thi cơng cịn lạc hậu.
- Các quy trình quản lý cịn thiếu, áp dụng chưa nhất quán. c) Cơng tác tài chính kế tốn:
- Quy trình tính tốn hiệu quả sử dụng nguồn vốn và hoạt động tài chính chưa được quan tâm đúng mức.
- Cập nhật chính sách tài chính, thuế để áp dụng, hướng dẫn đơn vị áp dụng cịn nhiều tồn tại so với yêu cầu.
- Cơng nợ phải thu, tuy đã chuyển biến, cải thiện rất đáng kể nhưng vẫn cịn một số tồn tại giải quyết chưa dứt điểm.
d) Cơng tác đầu tư bất động sản:
- Tiến độ quy hoạch tổng thể sử dụng quỹ đất và triển khai các dự án tiếp theo cịn chậm trễ so với kế hoạch đã đề ra.
- Mặc dù cịn cĩ yếu tố khách quan nhưng tiến độ thi cơng dự án Nàng Hương chậm so với tiến độ 03 tháng.
3. Mục tiêu nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện kế hoạch năm 2009 Theo biểu báo cáo thực hiện kế hoạch thực hiện kế hoạch năm 2008 và kế hoạch sản xuất kinh doanh 2009 thì cơng ty cĩ một số chỉ tiêu kế hoạch cho năm 2009 như sau:
1. Giá trị SXKD: 674,068 tỷ đồng. Tăng trưởng /năm 2008: 198%. 2. Doanh thu: 463,156 tỷ đồng. Tăng trưởng/ năm 2008: 164%. 3. Lợi nhuận sau thuế:
- Giá trị lợi nhuận: 22,367 tỷ đồng. Tăng trưởng/ năm 2008: 159%. - Lợi nhuận trên vốn điều lệ: 30,04%. Tăng trưởng/ năm 2008: 117% Trong đĩ:
+ Lợi nhuận từ xây lắp: 13,670 tỷ đồng. Tăng trưởng/năm 2008: 152%. +Lợi nhuận từ KD- BDS: 8,69 tỷ đồng. Tăng trưởng/năm2008: 170%. 4. Trích nộp ngân sách: 29, 392 tỷ đồng. Tăng trưởng/năm 2008: 170%.
5. Tổng quỹ lương: 52,183 tỷ đồng. Tăng trưởng/năm 2008:123%. 6. Thu nhập bình quân của người lao động: 2.500.000
đồng/người/tháng. Tăng trưởng so với năm 2008; 114%.
4. Các giải pháp nhằm đảm bảo hồn thành chỉ tiêu năm 2009 a) Giải pháp cho cơng tác tổ chức và quản lý:
- Lập kế hoạch chi tiết và triển khai tích cực cho cơng tác sắp xếp, chuyển đổi mơ hình quản lý các đơn vị.
- Lập kế hoạch tuyển dụng nhân lực, lập kế hoạch đào tạo và trích nguồn quỹ đào tạo chuyên mơn, nghiệp vụ, quản lý cho cán bộ, chuyên viên.
- Quán triệt chức năng nhiệm vụ của các phịng ban chuyên mơn, bộ máy quản lý, áp dụng hiệu quả hệ thống quản lý ISO gĩp phần nâng cao nhân lực bộ máy quản lý.
b) Giải pháp để thực hiện mục tiêu SXKD xây lắp, sản xuất kết cấu thép; - Xây dựng tốt thị trường truyền thống, định hướng thị trường tiềm năng, phân khúc thị trường để đảm bảo đủ nguồn việc cĩ lợi thế và cĩ hiệu quả.
- Quản lý tốt tất cả các chi phí cho hoạt động của cơng ty nhằm đảm bảo mục tiêu lợi nhuận đồng thời kích thích được sản xuất.
- Xây dựng và áp dụng các qui định về các mốc hồn thành cơng tác quản lý trong SXKD như:
+ Thời gian tối đa hồn thành quyết Hồ sơ nghiệm thu thanh tốn khối lượng.
+ Thời gian tối đa hồn thành Bàn giao cơng trình kể từ ngày đĩng