Tình hình công tác quản lý chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm của Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tiết kiếm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây dựng tại công ty TNHH Xây Dựng và Thương mại Hoàng An (Trang 39 - 46)

Thực trạng công tác quản lý chi phí kinh doanh và giá thành

2.3.2. Tình hình công tác quản lý chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm của Công ty

sản phẩm của Công ty

Để thấy rõ tình hình thực hiện nhiệm vụ quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH xây dựng và thơng mại Hoàng An, đánh giá đợc cụ thể đâu là nguyên nhân chính ảnh hởng, những nhân tố tích cực, những tồn tại cần đợc giải quyết. Do các công ty xây dựng có nhiều công trình khác nhau nên em chỉ thực hiện phân tích một công trình là công trình ép cọc Trung tâm thơng mại Thăng Long.

Giá thành quyết toán đợc xác định căn cứ vào chi phí chung và chi phí trực tiếp trong giá trị quyết toán.

Trong khi phân tích tình hình thực hiện giá thành trong một công trình thực hiện cần phải đi sâu phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp ở công trình đó. Phơng pháp phân tích này phù hợp với tính chất là chi phí chung, phù hợp với đặc điểm xây dựng cơ bản có chu kỳ sản xuất dài, một số chi phí thuộc nhóm chi phí quản lý doanh nghiệp bỏ ra một lần cho cả quá trình thi công, phù hợp với đặc điểm công tác lập kế hoạch giá thành xây dựng đó là hai bộ phận: Kế hoạch giá thành sản phẩm xây lắp riêng biệt và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Biểu 3: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành công trình TTTM- Thăng Long

Đơn vị tính: VNĐ

Diễn giải Kế hoạch(dự toán) Thực tế Mứctăng(+)So với kế hoạch

Mức hạ (-) Tỷlệ %

1 2 3 4 5 = 4 – 3 6=5/3

A Chi phí vật liệu 6531624500 5975275533 -556348967 -8,51

B Chi phí nhân công 310245563 299046858 -11198705 -3,6

C Chi phí máy 1388589562 1291466756 -97122806 -6,994

D Chi phí chung 24614257 23019133 -1595124 -6,48

E Giá thành SXE=A+B+C+D 8255073882 7588808280 -666265602 -8,07

F Chi phí QLDN 169946172 151547013 -18399159 -10,82

G Giá thành toàn bộ G= E + F 8425020054 7740355293 -684664761 -8,12

Qua bảng số liệu trên ta thấy công ty đã hoàn thành kế hoạch giá thành sản xuất. ở công trình này, giá thành sản xuất thực tế so với kế hoạch giảm 684.664.761 đồng tơng ứng với tỷ lệ hạ là 8,12%. Tỷ lệ hạ là khá cao, vì thế Công ty đã tiết kiệm đợc lợng chi phí khá lớn cho quá trình thi công mà vẫn đảm bảo chất lợng công trình. Điều đó phản ánh một sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, sự năng động sáng tạo, phấn đấu không ngừng nghỉ. Công ty đã thực sự quan tâm đến việc hạ giá thành sản phẩm và từng bớc thành

công, đây là thành tích cần phát huy. Tuy nhiên để đánh giá xem Công ty đã phát huy hết khả năng hạ giá thành sản phẩm của mình cha, các mặt mạnh yếu trong cách thức quản lý từng khoản mục chi phí thì ta cần đi sâu phân tích các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.

 Khoản mục chi phí nguyên vật liệu

Khoản chi phí nguyên vật liệu phu thuộc vào hai yếu tố là khối lợng vật t tiêu hao và giá vật liệu xuất dùng. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch về tiêu hao một số vật liệu chính của công trình này, có thể xem qua sự biến động về định mức tiêu hao trong đơn giá chi tiết.

Biểu 4: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong đơn giá chi tiết công trình Đơn vị tính: VNĐ

TT Khoản mục đơn vị

Tiêu hao định mức So sánh thực tế/kế hoạch Kế hoạch Thực tế Tăng(+) giảm(-) Tỷ lệ % 1 đá khan 4*6 M3 0,883 0,723 -0.16 -18,1 2 Đá dăm đệm M3 1,30 1,21 -0.09 -8,7 3 Xi măng PC40 Kg 469,45 468,11 -1.34 -0,3 4 Thép tấm Kg 3,6 3,54 -0,06 -1,7 5 thép hình Kg 1,56 1,57 +0,01 +0,6 6 Que hàn Kg 0,165 0,165 0 0

7 Dầu bôi trơn Kg 0,52 0,5 -0,02 -0,039

8 Bu lông M28*105 Cái 0,62 0,62 0 0

9 Tà vẹt gỗ 14*22 Thanh 0,14 0,14 0 0

10 Đăng tơ Cái 0,032 0,03 -0,02 -6,25

Qua biểu 4 ta thấy việc quản lý định mức tiêu hao nguyên vật liệu của Công ty thực hiện tơng đối tốt, tiêu hao nguyên vật liệu thực tế có xu hớng giảm xuống so với kế hoạch.

Đạt đợc điều đó là Công ty đã quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu trong sản xuất do vậy đã tiết kiệm đợc nguyên vật liệu, hạn chế đợc lợng nguyên vật liệu tiêu hao. Về khâu quản lý thực hiện định mức, Công ty tiến hành theo dõi giữa việc xuất nguyên vật liệu đem sử dụng và quá trình sản xuất ở từng bộ phận, tổ đội sản

xuất, xí nghiệp trên cơ sở đó phát hiện những bộ phận không hoàn thành định mức kế hoạch. Xác định số chi phí tăng lên do không hoàn thành định mức tiêu hao nguyên vật liệu và thực hiện khấu trừ vào lơng của bộ phận đó. Đối với bộ phận hoàn thành tốt định mức, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu thì Công ty có biện pháp khuyến khích vật chất kịp thời.

 Khoản mục chi phí nhân công

Qua biểu 3 ta thấy chi phí nhân công thực tế so với kế hoạch giảm 11198705 đồng tơng ứng với tỷ lệ hạ 3,6%. Công ty đã hoàn thành kế hoạch về khoản mục chi phí nhân công, đây là một nỗ lực lớn cần phát huy. Xem xét cụ thể nguyên nhân thực tế do:

Giá thành công trình đợc lập trên cơ sở khối lợng công tác và đơn giá Nhà nớc ban hành. Công ty đã sử dụng đơn giá do sở xây dựng thành phố Hà Nội lập trong đó đơn giá công nhân khá cao nh tiền lơng bình quân thợ bậc 3,5/7 là 35 nghìn đồng/ngày cha kể các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đợc hởng theo quy định về lao động trong biên chế của Nhà nớc. Trong khi đó đơn giá tiền công bình quân công nhân tay nghề 3,5/7 trên thị trờng trong thời gian thi công công trình thờng thấp hơn đặc biệt là các công trình ở xa. Có những nơi giá thuê lao động chỉ ở mức 15 – 20 nghìn đồng/ngày. Sự chênh lệch quá lớn về đơn giá tiền công lao động là lý do cơ bản nhất làm giảm chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm.

Lựa chọn công nhân phù hợp với yêu cầu công việc kết hợp với hình thức trả l- ơng theo thời gian, giảm đáng kể chi phí nhân công trực tiếp và chi phí cho bộ máy quản lý cồng kềnh trớc đây đã giảm đáng kể khoản mục chi phí này. Tuy nhiên, phải xem xét yêu cầu về mặt kỹ thuật của công trình đó có đảm bảo không.

Mặt khác, để hạn chế sự biến động của chi phí nhân công trực tiếp, Công ty đã áp dụng biện pháp khoán công nhân cho các đội sản xuất, tỷ lệ giao khoán th- ờng là 112%. Với phơng pháp này một mặt tạo điều kiện thúc đẩy tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, mặt khác nâng cao ý thức trách nhiệm, tay nghề trình độ công nhân viên tổ, đội.

Tại các tổ, đội phụ thuộc lại thực hiện phân chia theo lơng cho từng tổ căn cứ vào định mức lao động và đơn giá tiền lơng theo từng công việc của quy trình công nghệ tạo ra sản phẩm, thực hiện trả lơng theo doanh thu đối với bộ phận quản lý. Điều này đã gắn liền lơng với thành quả lao động của từng cán bộ, công nhân viên, nâng cao chất lợng công trình, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành.

Một nguyên nhân nữa là do Công ty trong những năm vừa qua đã đa vào một lợng lớn máy móc thiết bị, thay thế những công việc nặng nhọc cho công nhân viên đảm bảo chất lợng nâng cao hiệu quả sản xuất.

 Khoản mục chi phí máy thi công

Qua số liệu biểu 3 ta thấy công ty đã hoàn thành kế hoạch khoản mục chi phí máy thi công. Chi phí máy thực tế so với kế hoạch giảm 97122806 đồng tơng ứng với tỷ lệ hạ 6,994%. Ta phải ghi nhận rằng gần đây Công ty đã quan tâm chú ý nhiều hơn tới vệc giảm chi phí máy thi công. Đó là do:

Công ty đã gia tăng áp dụng hình thức khoán gọn cho các tổ, đội trong việc tổ chức công tác quản lý thi công, xắp xếp mặt bằng thi công và phơng tiện thi công hợp lý.

Chi phí máy móc giảm ở đây có phần đóng góp không nhỏ từ việc sử dụng máy móc có hiệu quả, bố trí hợp lý, khai thác tận dụng công suất máy thi công. Do mặt bằng thi công tơng đối tốt nên Công ty đã tận dụng tốt việc sử dụng máy móc thay thế lao động thủ công nên đã đẩy nhanh tiến độ thi công mà vẫn đảm bảo chất lợng công trình. Trong quá trình thi công phải đảm bảo vệ sinh môi trờng xung quanh nhng với máy móc hiện đại nên đã giảm đợc một lợng khá nhiều.

Còn một yếu tố nữa là Công ty đã biết thuê ngoài một số loại máy móc thi công với giá dự toán đã đợc lập tơng đối sát với giá thực tế. Nhờ vậy đã giảm đợc khoản mục chi phí này. Tuy nhiên, cũng cần hết sức chú ý tới sự biến động giá cả trên thị trờng không để giá dự toán thấp hơn giá thực tế phải thuê làm độn khoản chi phí này lên và phải tăng cờng công tác quản lý máy thuê tránh phải đền bù do h hỏng… Nhng giá thuê trên thị trờng hiện nay là khá cao nên cũng không giúp

nhiều cho Công ty khi phải thi công những công trình ở xa, thời tiết nớc ta không thuận lợi cho việc bảo quản máy với thời gian thi công dài…

 Khoản mục chi phí sản xuất chung

Qua biểu 3 ta thấy giá thành thực tế so với kế hoạch giảm 1595124 đồng t- ơng ứng với tỷ lệ hạ là 6,48%. Nh vậy, Công ty đã hoàn thành kế hoạch về khoản mục chi phí sản xuất chung. Có thể do hai nguyên nhân sau đây:

Do công tác lập kế hoạch cha sát với thực tế. Thời gian thi công công trình ở vào khoảng 7 tháng và địa điểm công trình lại trong địa bàn Hà Nội nên trong quá trình thi công không phát sinh thêm nhiều loại chi phí nh: Giao dịch, tiếp khách địa phơng, chi phí đi lại, công tác phí cho cán bộ quản lý ngoài kế hoạch. Để tiết kiệm chi phí này ngoài việc lên kế hoạch quản lý chặt chẽ, Công ty và đội sản xuất đã có biện pháp đẩy nhanh tiến độ thi công. Với công trình này, chi phí chung chiếm tỷ trọng nhỏ do đã tiết kiệm một số khoản nh: Tiếp khách, ăn ở, đi lại, công tác phí, phí điện thoại đã chi tiêu hợp lý.

Công ty trong quá trình thi công phải chuyển công nhân, máy móc cần thiết đến chân công trình. Chi phí cho công tác này đã đợc quản lý tốt, đã áp dụng hình thức thuê một số máy móc tại ngay gần nơi thực hiện công trình nên đã giảm đợc chi phí. Nhng việc di chuyển máy móc và xây lều lán cho công nhân vẫn là một vấn đề tơng đối khó đối với Công ty, làm sao phải tổ chức thực hiện có hiệu quả hơn.

 Khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp

Công ty đã hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ cả về mức hạ và tỷ lệ hạ, với mức hạ giảm 684.664.761 đồng tơng ứng với tỷ lệ hạ là 8,12%. Nguyên nhân cơ bản là do chi phí quản lý doanh nghiệp đã giảm.

Đơn vị tính: VNĐ

TT Nội dung chi phí QLDN Giá trị Tỷ trọng%

1 Chi phí nhân viên quản lý 41932671 27,67

2 Chi phi vật liệu đồ dùng QL 17914897 11,82

3 Chi phí công cụ đồ dùng VP 3937340 2,6

4 Chi phí khấu hao TSCĐ 43901341 28.97

5 Thuế và lệ phí 4331074 2,86

6 Chi phí dịch vụ mua ngoài 25592710 16,89

7 Chi phí khác bằng tiền 14746998 9,19

Cộng 151547013 100

Theo số liệu biểu 3 ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế giảm so với kế hoạch là 18.399.159 đồng tơng ứng với tỷ lệ hạ là 10,82%. Có thể nói đó cũng là dấu hiệu cho thấy công tác quản lý khoản mục chi phí này là rất tốt.

Qua biểu 5 ta thấy khoản mục chi phí bằng tiền chiếm tỷ trọng không cao trong chi phí quản lý doanh nghiệp. Để đạt đợc thành quả nh vậy phải kể đến việc công ty đã khắc phục đợc sự thiếu vốn lu động trong sản xuất mặc dù chi phí lãi vay Ngân hàng hiện nay là rất cao. Điều này có ảnh hởng không nhỏ đến việc tham gia đấu thầu và thắng thầu, khả năng tăng lợi nhuận và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Theo biểu 3 thì giá thành toàn bộ công trình theo kế hoạch là 8425020054 đồng còn thực tế là 7740355293 đồng. Nh vậy, so với kế hoạch thì giá thành toàn bộ thực tế đã giảm 684.664.761 đồng tơng ứng với tỷ lệ hạ là 8,12%.

Ta có thể thấy rằng công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ hạ giá thành và tỷ lệ hạ là khá cao. Thực sự cho thấy họ đã quan tâm sát sao và nghiêm túc trong quá trình thi công. Tất cả các khoản mục chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công đều hạ với đánh giá là tốt. Có thể nói khó có công trình nào có đợc tỷ lệ hạ giá thành cao nh vậy và thực sự đây là một thành công rất đáng khích lệ của công ty. Việc quản lý chặt chẽ, tiết kiệm chi phí, thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý, đẩy nhanh tiến độ thi công hơn nữa và tổ chức tốt việc cung ứng vật t đã giúp cho công ty đạt đợc mục tiêu hạ giá thành một cách xuất sắc.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tiết kiếm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây dựng tại công ty TNHH Xây Dựng và Thương mại Hoàng An (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w