Thẩm định thị trường đầu ra của dự ỏn

Một phần của tài liệu Công tác thẩm định dự án ngành du lịch - dịch vụ tại Sở giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam: Thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 57)

• Tổng quan về du lịch Việt Nam

Du lịch Việt Nam đó cú nhiều phỏt triển đỏng kể trong những năm qua, thể hiện ở lượng khỏch đến Việt Nam qua cỏc năm:

Bảng 16: Lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam từ năm 1999 – 2006

Đơn vị tớnh: nghỡn người Chỉ tiờu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số khỏch 1.781,8 2.140,1 2.330,8 2.628,2 2.429,6 2.927,8 3.467,7 3.583,5 Theo mục đớch Du lịch 837,6 1.138,9 1.222,1 1.462,0 1.238,5 1.583,9 2.041,5 2.068,8 Cụng việc 266,0 419,6 401,1 445,9 468,4 512,6 493,3 575,8 Thăm thõn nhõn 337,1 400,0 390,4 425,4 392,2 467,4 505,3 560,9 Mục đớch khỏc 341,1 181,6 317,2 294,9 330,5 354,8 427,5 377,8

Trong thỏng 10/2007, lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam ước đạt 332.762 lượt. Tổng cộng 10 thỏng đầu năm lượng khỏch quốc tế ước đạt 3.477.564 lượt, tăng 17,8% so với cựng kỳ năm 2006, cụ thể như sau:

Chỉ tiờu Thỏng 10/2007 (lượt người) 10 thỏng năm 2007 (lượt người) So với thỏng trước (%) 10 thỏng 2007 so với cựng kỳ năm trước (%) Tổng số khỏch 332.762 3.477.564 100,5 117,8 Theo mục đớch Du lịch, nghỉ ngơi 195.870 2.138.116 100,9 127,2 Đi cụng việc 58.072 539.460 100,3 114,9 Thăm thõn nhõn 48.043 503.740 98,1 103,5 Cỏc mục đớch khỏc 30.777 296.248 102,4 93,5

Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam

Theo thụng bỏo của Tổng cục Du lịch Việt Nam, thu nhập từ du lịch trong 6 thỏng đầu năm ước đạt 28.000 tỷ VND. Theo vụ khỏch sạn - Tổng cục Du lịch tổng số cơ sở lưu trỳ du lịch tớnh đến thỏng 4/2007 là 8.556 cơ sở lưu trỳ, tổng số buồng là 170.551 buồng trong đú: - 5 sao: 25, tổng số buồng: 7.167 - 4 sao: 65, tổng số buồng: 8.236 - 3 sao: 141, tổng số buồng: 10.081 - 2 sao: 590, tổng số buồng: 24.041 - 1 sao: 632, tổng số buồng: 16.976 - Đạt tiờu chuẩn: 2.830, tổng số buồng: 42.697

Theo thống kờ chưa đầy đủ của Tổng cục Du lịch, trong năm 2006, cú 12 dự ỏn đầu tư vào ngành khỏch sạn du lịch đạt 482.687.000 USD. Tớnh cho đến nay, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực khỏch sạn du lịch chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, tương đương khoảng 9 tỷ USD, từ 29 quốc gia và vựng lónh thổ, với 143 dự ỏn cũn hiệu lực trong lĩnh vực khỏch sạn du lịch.

Hiện cả nước cú trờn 1000 thuộc cỏc thành phần kinh tế chuyờn kinh doanh du lịch và hàng ngàn hộ tư nhõn, doanh nghiệp thuộc cỏc bộ, ngành, đoàn thể tham gia kết hợp kinh doanh du lịch. Đến nay, 48/64 tỉnh, thành phố đó cú quy hoạch du lịch.

Cỏc trung tõm du lịch Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Thừa Thiờn - Huế, Đà Nẵng, Khỏnh Hoà, TP Hồ Chớ Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lõm Đồng, Cần Thơ đó sớm hoàn thành quy hoạch, tạo điều kiện thuận lợi hỡnh thành mạng lưới phỏt triển du lịch vựng và liờn vựng. Hiện cả nước cú 14 dự ỏn quy hoạch chi tiết cỏc khu du lịch đó hoàn thành.

• Tiềm năng du lịch Đà Nẵng

Thành phố Đà Nẵng được thành lập từ năm 1888, từ xa xưa đó là hải cảng quan trọng của Việt Nam, nay là một trung tõm kinh tế, một thành phố lớn nhất miền Trung. Hiện nay, thành phố Đà Nẵng là một trong những khu vực cú tốc độ phỏt triển nhanh chúng về cụng nghiệp và hệ thống cơ sở hạ tầng. Được coi là một trong cỏc thành phố năng động nhất, Đà Nẵng đó chứng tỏ tốc độ tăng trưởng và thay đổi nhanh chúng, mạnh mẽ trong một thời gian rất ngắn. Trong giai đoạn 1997 – 2000, tốc độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của thành phố đạt mức bỡnh quõn 33% mỗi năm và khoảng 30% trong những năm gần đõy. Tốc độ tăng trưởng GDP của Đà Nẵng luụn ở mức cao (từ trờn 12,2% đến 14%) so với mức trung bỡnh của cả nước (từ 6,8% đến 8,4%) trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2006. Thành phố Đà Nẵng là thành phố đi đầu trong “Khu vực phỏt triển kinh tế trọng điểm miền Trung” với rất nhiều tiềm năng phỏt triển nờn cũng cú sức mạnh phỏt triển vượt trội so với cỏc tỉnh lõn cận.

Đà Nẵng khụng chỉ là một trung tõm kinh tế mà cũn là cầu nối quan trọng với cỏc tỉnh miền Trung, Tõy Nguyờn, nam Lào, đụng bắc Campuchia. Đà Nẵng cú khu vực cảng Đà Nẵng với cảng biển Tiờn Sa (cảng sõu) và 9 cầu cảng dọc sụng Hàn, cú sõn bay quốc tế Đà Nẵng, cú hệ thống thụng tin liờn lạc hiện đại. Đà Nẵng cũn là nơi hội tụ cỏc xớ nghiệp lớn của ngành dệt, sản xuất hàng tiờu dựng, cụng nghiệp chế biến, cụng nghiệp cơ khớ, cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng… Đến với vựng đất Đà Nẵng, du khỏch sẽ cú dịp đi thăm cỏc danh lam thắng cảnh nổi tiếng như nỳi Bà Nà, Ngũ Hành Sơn, đốo Hải Võn… và cú thể bơi lội thoả thớch ở cỏc bói biển đẹp, cỏt trắng mịn kộo dài hàng chục km. Đà Nẵng cũng đang triển khai xõy dựng bến tàu du lịch, hỡnh thành đội tàu du lịch đường sụng và cỏc dịch vụ bơi thuyền Kayak,

canoeing trờn sụng Hàn… nghiờn cứu mở cửa đún khỏch tham quan Bảo tàng Chàm đến 19h, đưa mỳa Chăm vào phục vụ du khỏch; mở rộng khụng gian du lịch tại khu du lịch Bà Nà – Suối Mơ, nõng cấp, đầu tư cỏc dịch vụ tại khu danh thắng Ngũ Hành Sơn, làng đỏ truyền thống Non Nước, nhà hỏt tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh… tiềm năng du lịch của vựng đất Đà Nẵng là rất lớn.

Ngoài những điểm du lịch hấp dẫn vốn từ lõu trở thành thế mạnh, với tõm điểm của 3 di sản văn hoỏ thế giới: thỏnh địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An và Cố đụ Huế, Đà Nẵng trở thành điểm đến và trung chuyển khỏch du lịch trong và ngoài nước. Là đầu mối cảng biển, cảng hàng khụng, đường bộ, đường sắt nờn Đà Nẵng luụn cú một lượng lưu khỏch lớn, vỡ thế, ngành kinh doanh khỏch sạn và lữ hành phỏt triển mạnh mẽ tại đõy. Với cỏc dịch vụ hoàn hảo và phong cỏch phục vụ đẳng cấp quốc tế, cỏc khỏch sạn cao cấp của Đà Nẵng đó trở nờn quen thuộc đối với giới doanh nhõn và khỏch du lịch đến Đà Nẵng.

Mặc dự là quốc gia cú nền chớnh trị khụng ổn định, thường xuyờn cú khủng bố nhưng ThaiLand hàng năm vẫn thu hỳt được một lượng khỏch du lịch nhiều gấp 2 -3 lần Việt Nam. Bớ quyết của quốc gia này là xõy dựng và phỏt triển đồng bộ hệ thống cỏc khỏch sạn và khu nghỉ dưỡng cú chất lượng cao và dịch vụ tốt. Với mụi trường chớnh trị ổn định, khi cỏc dự ỏn du lịch chất lượng cao đó được xõy dựng đồng bộ, đủ điều kiện đỏp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng cao cấp của cỏc khỏch hàng cú thu nhập cao trờn thế giới, Đà Nẵng chắc chắn trở thành một trong những trung tõm du lịch hàng đầu của Chõu Á.

• Thị trường khỏch sạn và khu nghỉ dưỡng ven biển

Theo số liệu thống kờ của Sở du lịch Đà Nẵng, hiện thành phố cú tổng số 90 cơ sở lưu trỳ với khoảng 2441 phũng; trong đú chỉ cú 01 khu nghỉ mỏt 5 sao (Furama với 198 phũng) và 08 khỏch sạn 3 sao, số lượng khỏch sạn từ 4 sao trở lờn như vậy là quỏ ớt so với một thành phố đang phỏt triển và cú nhiều tiềm năng như Đà Nẵng. Trong 10 thỏng đầu năm 2007, tổng lượng khỏch du lịch đến Đà Nẵng đạt 899.291 lượt, tăng 22,2% so với cựng kỳ năm 2006, trong đú bao gồm 242.429 lượt khỏch quốc tế (tăng 25,2%) và 656.862 lượt khỏch nội địa (tăng 21%). Dự kiến tổng lượng

khỏch du lịch đến Đà Nẵng cả năm 2007 sẽ đạt 1.022.900 lượt; trong đú khỏch quốc tế đạt hơn 315.000 lượt và khỏch nội địa đạt hơn 700.000 lượt. Cụng suất sử dụng phũng của Furama, khu nghỉ dưỡng 5 sao duy nhất ở Đà Nẵng hiện nay luụn đạt trờn 90%, qua đú cú thể thấy nhu cầu đối với khỏch sạn và khu nghỉ dưỡng cao cấp tại Đà Nẵng là rất cao và cung khụng đỏp ứng đủ cầu. Bờn cạnh khỏch nước ngoài, khỏch nội địa thu nhập cao cũng cú nhu cầu lớn về nghỉ dưỡng cao cấp ven biển, đặc biệt là tầng lớp chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ, thành phần cú tốc độ tăng trưởng thu nhập rất cao hiện nay. Giả định đến năm 2010 số lượt khỏch du lịch cú nhu cầu nghỉ tại khỏch sạn hoặc khu nghỉ dưỡng 5 sao ven biển là 500.000 người và chỉ cú duy nhất Furama Resort để họ lựa chọn thỡ tớnh trung bỡnh 7 người sẽ phải ở chung trong 1 phũng. Với những chương trỡnh hành động tớch cực và nỗ lực phỏt triển du lịch hiện nay của thành phố Đà Nẵng, với tốc độ tăng trưởng trung bỡnh hàng năm là 30% thỡ dự kiến năm 2010 Đà Nẵng sẽ đún khoảng 532.000 khỏch du lịch nước ngoài, trong đú cơ cấu khỏch cú nhu cầu nghỉ dưỡng cao cấp chắc chắn sẽ tăng mạnh.

Ngoài ra hiện nay, để thu hỳt được một lượng lớn khỏch du lịch nước ngoài như Thailand hay Indonesia, đặc biệt là tầng lớp cú thu nhập cao, Việt Nam núi chung và Đà Nẵng núi riờng cần thu hỳt đầu tư đồng bộ một hệ thống cỏc khỏch sạn và khu nghỉ dưỡng ven biển cú tiờu chuẩn chất lượng cao (từ 4 sao trở lờn). Cựng với thành cụng của Furama, đặc biệt là sự phỏt triển của hệ thống cơ sở hạ tầng và cỏc chớnh sỏch ưu đói đầu tư của thành phố Đà Nẵng, hàng loạt cỏc dự ỏn khỏch sạn và khu nghỉ dưỡng cao cấp ven biển đang và sẽ được đầu tư tại đõy.

Bảng 17: Cỏc khu nghỉ dưỡng sẽ được đầu tư:

Tờn Tổng đầu tư dự kiến (triệu USD) Số phũng khỏch sạn Số biệt thự Căn hộ Cụng ty quản lý Tiến độ xõy dựng Dự kiến hoàn thành Son Tra Reort & Spa 41 chưa xd 193 0 Swiss – BelHotel đang xd 2008 InterContinental chưa xd 200 chưa xd 0 InterContinental

Hotel Group

đang xd 2010

Nam Long Villas chưa xd 0 62 0 chưa xd chưa xd chưa xd

Sunrise 35 200 50 0 chưa xd chưa xd chưa xd

Eden 150 chưa xd chưa xd chưa xd chưa xd chưa xd chưa xd

Olalani 20 163 3 62 chưa xd chưa xd Q2/2009

Asia Pearl 80 180 0 0 chưa xd chưa xd 2010

Indochina MM 78 250 50 150 Hyatt Regency chưa xd Q4/2009

Raffles Da Nang 65 150 15 0 Raffles chưa xd Q1/2011

Hoang Anh Gia Lai 12,5 200 0 0 chưa xd chưa xd chưa xd The Nam Khang 30 chưa xd chưa xd chưa xd chưa xd chưa xd chưa xd

Hanoi Tourism 25 650 100 0 chưa xd chưa xd 2009

P & I Resort 10 chưa xd chưa xd chưa xd chưa xd chưa xd chưa xdKOK Resort 200 140 50 chưa xd KOK Group chưa xd 2012

Một phần của tài liệu Công tác thẩm định dự án ngành du lịch - dịch vụ tại Sở giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam: Thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w