Thực trạng hỗ trợ phát triển nông nghiệp của Tỉnh Phú Yên 1 Tổng quan.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách hộp xanh lá cây để hộ trợ nông nghiêp (Trang 70 - 72)

5.3.1 Tổng quan.

Vμo 01/7/2006, Phú Yên có 56% số xã có cán bộ khuyến nông, lâm, thuỷ sản thấp hơn mức bình quân chung của cả n−ớc (79,2%), 21,1% số thôn có cộng tác viên khuyến nông- lâm- thuỷ sản thấp hơn so với mức 26,2% của cả n−ớc; 37,4% số xã có công trình cấp n−ớc tập trung, 1,1% số xã có hệ thống thoát n−ớc thải chung, 18,7% số xã có tổ chức thu gom rác thải thấp hơn so với mức bình quân của cả n−ớc lần l−ợt lμ: 35,3%, 12,5%, 27%; Phú Yên cũng có 4,4% số xã có th− viện, 24,2% số xã có nhμ văn hoá, 27,9% số thôn có nhμ văn hoá so với mức chung của cả n−ớc lần l−ợt lμ: 9,5%, 29,2%, 43,7%; 27,5% số xã có đ−ờng liên thôn đã đ−ợc nhựa, bê tông hoá từ 50% trở lên so với mức bình quân chung của cả n−ớc 42,6%. Nh− vậy, nhìn chung mức đầu t− hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn của Tỉnh còn rất thấp so với nhu cầu phát triển của nông nghiệp, nông thôn.

Trong năm 2007, nông nghiệp vμ nông thôn Phú Yên đ−ợc đầu t− 86,64 tỷ đồng. Trong đó, phần vốn do Bộ NN PTNT quản lý 59,5 tỷ đồng đ−ợc bố trí cho các dự án công trình thuỷ lợi 52 tỷ đồng, khắc phục hậu quả thiên tai năm 2005 lμ 6,5 tỷ đồng vμ cải thiện đời sống đồng bμo Tây nguyên 1 tỷ đồng. Phần vốn đầu t− cho các ch−ơng trình, dự án do Tỉnh quản lý 27,14 tỷ đồng, gồm ch−ơng trình n−ớc sạch vμ vệ sinh môi tr−ờng nông thôn 6,2 tỷ đồng, dự án trồng 5 triệu ha rừng 12,29 tỷ đồng, ch−ơng trình bố trí lại dân c− nơi cần

thiết 5,6 tỷ đồng, ch−ơng trình khuyến nông 1,15 tỷ đồng, ch−ơng trình môi tr−ờng quốc gia giảm nghèo 0,6 tỷ đồng, ch−ơng trình 135 giai đoạn 2: 1,3 tỷ đồng (Bộ NNPTNT, 2007). Qua các số liệu trên cho thấy, hỗ trợ nhμ n−ớc cho nông nghiệp Phú Yên chủ yếu lμ phần chi cho các dịch vụ chung của hộp xanh lá cây, mμ cụ thể lμ các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cho đời sống sinh hoạt của nông dân vμ cho bảo vệ môi tr−ờng. Đây lμ

các hỗ trợ nông nghiệp mμ WTO không cấm vμ khuyến khích sử dụng.

Ngoμi ra, Tỉnh còn thực hiện trợ c−ớc vận chuyển nông sản hμng hoá cho các nhμ máy đ−ờng, nhμ máy sắn trên địa bμn với kinh phí 1.036 triệu đồng (năm 2006); miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2006- 2010; hỗ trợ 50% kinh phí tiêm phòng quản lý dịch bệnh gia súc; hỗ trợ 50% kinh phí xây dựng mô hình cung cấp thông tin khoa học, phát triển kinh tế xã hội tại các xã (những điểm có trang bị các thiết bị công nghệ thông tin vμ

truyền thông tiên tiến có khả năng truy cập internet với tốc độ cao, có các th−

viện điện tử vμ cơ chế hỗ trợ từ xa) tại các xã ở nông thôn; hỗ trợ 100% học phí học nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn trong độ tuổi lao động nh−ng ch−a quan học nghề, có nhu cầu học nghề; Hỗ trợ xây dựng đ−ờng giao thông nông thôn từ 50-80% (các xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn ngân sách Nhμ

n−ớc hỗ trợ 80%, nhân dân đóng góp vμ huy động các nguồn khác 20% theo tổng kinh phí dự toán đ−ợc duyệt; các xã ở đồng bằng ngân sách nhμ n−ớc hỗ trợ 50%, nhân dân đóng góp vμ huy động khác 50%); xoá nợ thuỷ lợi phí cho nông dân tại các hợp tác xã gặp khó khăn (năm 2006 xóa nợ trên 1,1 tỷ đồng).

Tỉnh cũng đã kiến nghị, đề xuất Trung −ơng xem xét miễn 100% học phí cho đối t−ợng lμ học sinh bậc học phổ thông ở nông thôn; đề xuất giảm thu thuỷ lợi phí từ 2007-2010 còn 50% so với mức thu hiện nay, từ năm 2011- 2015 giảm 75%, tiến tới miễn thu thuỷ lợi phí 100% kể từ năm 2016 trở về sau. Hỗ trợ nhμ n−ớc thông qua giảm hay miễn thủy lợi phí không phải lμ loại hỗ trợ hộp xanh lá cây. Tuy nhiên, do mức hỗ trợ nông nghiệp của Việt Nam

trong mức tối thiểu cho phép còn quá thấp, nên WTO cũng không bắt buộc phải cắt giảm.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách hộp xanh lá cây để hộ trợ nông nghiêp (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)