Giải pháp vĩ mô:

Một phần của tài liệu 255258 (Trang 68 - 71)

II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy kinh doanh xuất bản phẩ mở Tổng công

1. Giải pháp vĩ mô:

* Hoàn thiện một số chính sách của Đảng và Nhà nớc về hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm:

Hoạt động kinh doanh của Tổng công ty chịu ảnh hởng trực tiếp của cơ chế điểu chỉnh ở tầm vĩ mô. Sự điều chỉnh ở tầm vĩ mô sẽ là cơ sở để tiến hành tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể của Công ty. Mục đích quản lý

của Nhà nớc ở tầm vĩ mô là định hớng phát triển, tạo lập môi trờng kinh doanh sao cho đúng định hớng XHCN của Đảng và Nhà Nớc ta. Trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm không chỉ thực hiện mục tiêu chính trị – xã hội, mà luôn phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả thì mới có cơ hội và phát triển. Cạnh tranh với nhiều thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất bản phẩm khác trên thơng trờng. Điều này là một khó khăn lớn đối với ngành phát hành sách hiện nay. Vì thế để hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm có thể phát triển đi lên. Nhà Nớc cần có những chính sách và chế độ đặc biệt đối với hoạt động kinh doanh này nh sau:

• Nhà Nớc nên cấp vốn đầu t, các trung tâm phát hành sách quận, huyện, thị xã; đặc biệt u đãi trên các vùng miền núi, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng căn cứ cách mạng theo kế hoạch hàng năm. Nhanh chóng xóa bỏ các điểm trắng đối với hiệu sách nhân dân huyện. Đây là đầu mối là cơ sở để có thể tiếp nhận hàng hóa xuất bản phẩm đợc phân phối từ Tổng công ty để thúc đẩy phát triển văn hóa cơ sở.

• Công tác quản lý Nhà nớc: Cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn nữa việc in giá sách trên bìa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị phát hành trong hoạt động kinh doanh của mình và ngời mua cũng có thể dễ dàng quyết định mua xuất bản phẩm hơn. Đồng thời Nhà Nớc cần có quyết định khống chế và quản lý “giá trần” để hạn chế doanh nghiệp t nhân nâng hạ giá tuỳ tiện, ảnh h- ởng tới thị trờng và thiệt hại cho doanh nghiệp khác làm ăn chân chính, trong đó có Tổng công ty Sách Việt Nam.

• Để đảm bảo cho phát hành sách, Nhà Nớc thực sự đóng vai trò chủ đạo trên thị trờng xuất bản phẩm, đủ sức cạnh tranh với t nhân thì điều quan trọng trớc mắt hiện nay là cần phải đảm bảo sự công bằng trong việc thu thuế giữa hai thành phần này. Vì thực tế hiện nay t nhân có mặt nào đó hoạt động mạnh hơn quốc doanh một phần là do trốn thuế hoặc đóng thuế thấp. Do vậy, Nhà Nớc cần nghiên cứu quản lý các hộ kinh doanh sách t nhân chặt chẽ hơn nhằm tránh

hoặc hạn chế tình trạng trốn lậu thuế của t nhân hiện nay. Giải phóng quan trọng là cần rà soát lại các t nhân, khuyến khích t nhân đủ điều kiện truy cập doanh nghiệp. Nh vậy, Nhà Nớc quản lý đợc, vừa tăng khả năng thu thuế và luôn công bằng giữa các thành phần tham gia vào thị trờng.

• Nhà Nớc nên có sự u đãi về lãi suất vay ngân hàng và gia hạn thêm thời gian cho vay và giúp các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm có thể huy động về vốn, tránh tình trạng dựa vào vốn t nhân. Từ 2,1% trong thời hạn 3 tháng đến 1,5% trong thời hạn 6 tháng đến 1 năm.

Đối với các NXB, Nhà Nớc cũng cần có chế độ quản lý rõ ràng. Gần đây có khuynh hớng cạnh tranh về số lợng phát hành và tìm lợi nhuận. Nhiều NXB đã giao đầu lậu hoặc “liên kết ngầm” in nối bản, in nhân bản... để thu lợi nhuận gây rối loạn thị trờng. Hiện tợng này khá phổ biến và là nguyên nhân để các lực lợng tăng chiết khấu cao và tăng giá sách. Làm lũng đoạn thị trờng và mất cân bằng trong các thế lực cạnh tranh thị trờng. Vì vậy, Nhà Nớc nên thờng xuyên theo dõi, kiểm tra và có biện pháp mạnh đối với các nhà xuất bản trên.

* Hoàn thiện mô hình tổ chức: (góc độ Nhà Nớc)

Đổi mới hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam để phù hợp với cơ chế thị trờng là một nội dung rất rộng và phức tạp. Đòi hỏi Nhà nớc cần có biện pháp khả dĩ để chỉ đạo Tổng công ty thực hiện đổi mới mô hình tổ chức phù hợp

Theo Nghị định số 64/2002/NĐ/CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần. Tổng công ty Sách Việt Nam là một trong đối tợng cổ phần.

Quán triệt Nghị quyết TW3 và Nghị quyết TW9 của Đảng, thực hiện chỉ đạo của Ban đổi mới doanh nghiệp Bộ Văn Hóa Thông Tin, Ban đổi mới doanh nghiệp Tổng công ty phát hành sách VN khẩn trơng hoàn chỉnh quá trình xúc tiến các thủ tục cần thiết, đẩy nhanh thời gian tiến hành cổ phần hóa sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty theo đúng lộ trình đã quy định.

Tổng công ty và các Công ty thành viên cần tổ chức quán triệt tinh thần Nghị quyết TW3, Nghị quyết TW9, nâng cao nhận thức cho ngời lao động trớc chủ trơng cổ phần hóa của Nhà nớc.

Tuy nhiên đến nay Nhà Nớc không có hớng dẫn cụ thể về vấn đề này. Các công ty thành viên còn gặp nhiều khó khăn nh chuẩn bị cổ phần và t tởng sau cổ phần. Vậy đề nghị Nhà Nớc khẩn trơng chỉ đạo nội dung cụ thể việc cổ phần hóa và sau cổ phần hóa công ty thành viên, về việc ổn định t tởng, ổn định tổ chức để Tổng công ty Sách Việt Nam có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu 255258 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w