Tổ chức khai thác hàng hóa:

Một phần của tài liệu 255258 (Trang 43 - 47)

II. Tình hình kinh doanh xuất bản phẩm của Tổng công ty Sách Việt Nam từ

2. Nhu cầu xuất bản phẩ mở thủ đô Hà Nội:

3.2. Tổ chức khai thác hàng hóa:

Để thực hiện tốt chiến lợc đa dạng hóa sản phẩm, Tổng công ty đã thực hiện tốt việc khai thác hàng hóa với phơng châm đa dạng hóa (đầu vào với các thành phần kinh tế khác nhau: kể cả các nhà xuất bản, các thành phần kinh tế khác liên doanh với Nhà nớc, các doanh nghiệp nớc ngoài) và đa phơng hóa. Khai thác hàng hóa là chuẩn bị đầu vào cho hoạt động kinh doanh. Yêu cầu của khai thác là xác định về số lợng, chất lợng, thời điểm, giá cả nhằm mục đích phục vụ các nhiệm vụ xã hội, yêu cầu kinh doanh có lãi cho Tổng công ty. Các phòng kinh doanh của Tổng công ty là nơi khai thác hàng hóa, khai thác theo

nhiều phơng thức khác nhau: mua đứt, mua trả chậm, ký gửi và tổ chức liên kết xuất bản (chủ động nguồn hàng). Từ năm 2003 thành lập phòng xuất bản để chủ động hàng hóa. Nh vậy, có thể nói công tác khai thác xuất bản phẩm là một trong các yếu tố quyết định tới kết quả kinh doanh của Tổng công ty Sách Việt Nam.

Khai thác mặt hàng xuất bản phẩm là khâu đầu tiên có ảnh hởng quyết định đến kinh doanh. Để kinh doanh có hiệu quả, Tổng công ty cần phải tổ chức khai thác các xuất bản phẩm vừa phù hợp với nhu cầu khách hàng vừa đảm bảo định hớng của Đảng và Nhà Nớc.

Thị trờng nhu cầu luôn luôn biến động, nhất là nhu cầu hàng hóa xuất bản phẩm. Do đó dù các khâu trớc đó là nghiên cứu nhu cầu, nghiên cứu mặt hàng có độ tin cậy đến đâu chăng nữa, vẫn có thể dẫn đến mua vào xuất bản phẩm không có nhu cầu hoặc nhu cầu cha cao. Vì vậy, trong quá trình mua vào và nhập hàng, nhà kinh doanh ngoài việc phải thực hiện đúng nguyên tắc, những kỹ thuật, còn phải tiếp tục nghiên cứu và chỉnh lý về mặt số lợng, chủng loại hàng hóa xuất bản phẩm mua cho độ phù hợp càng cao hơn. Do đó, hoạt động tiêu thụ sách ở Tổng công ty cũng đợc đẩy mạnh để có thể mua vào những loại sách phù hợp với định hớng về nội dung t tởng của Đảng và Nhà Nớc, góp phần phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nớc.

Trên thị trờng sách hiện nay, có rất nhiều Nhà xuất bản xuất bản sách và lực lợng tham gia vào hoạt động kinh doanh phân phối mặt hàng sách này cũng không phải là ít. Bao gồm các Nhà xuất bản với hệ thống đại lý của họ, các doanh nghiệp phát hành sách quốc doanh và một số lợng lớn các tổ chức cá nhân. Bao gồm:

* Khai thác tại các nhà xuất bản:

Việc tổ chức khai thác, thu mua các loại xuất bản phẩm có nội dung chất l- ợng cao đợc Tổng công ty đặc biệt quan tâm. Các nhà xuất bản Trung ơng và

địa phơng, các viện nghiên cứu và tác giả đã thật sự là nguồn cung cấp xuất bản phẩm đáng tin cậy của Tổng công ty. Để mở rộng việc bán hàng và làm phong phú đa dạng các chủng loại hàng hoá Tổng công ty đã khai thác thêm sách từ một số Nhà xuất bản, Công ty Phát hành sách Hà nội, Công ty sách Thiết Bị Hà nội,.... Lợi thế của việc khai thác ở các địa điểm này là số lợng sách với đủ chủng loại, mặt hàng sách phong phú.

Tuy nhiên, để sách của các công ty sách đợc phát hành một cách rộng rãi, ngày một nhiều hơn đến đông đảo bạn đọc Tổng công ty Sách Việt Nam cần xây dựng chiến lợc tổng thể, lâu dài cho các hoạt động kinh doanh sách. Bên cạnh sự cố gắng và nỗ lực của ngành phát hành sách để tạo ra một thị trờng sách có định hớng, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, rất cần đến vai trò vĩ mô, các cơ chế, chính sách phù hợp và sự quan tâm hợp tác chặt chẽ của các Nhà xuất bản trong cả nớc.

Nếu nh chỉ dừng lại ở “đầu vào” là khâu tổ chức khai thác thu mua sách, văn hóa phẩm của các nhà xuất bản thì cha đủ. Trong nền kinh tế thị trờng phải đợc đáp ứng nhu cầu bạn đọc trên cơ sở bảo đảm đúng định hớng là yếu tố hết sức khó khăn đối với ngành phát hành sách. Để phát hành sâu rộng các loại sách phổ biến chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà Nớc đến bạn đọc, thì khâu khai thác là rất quan trọng. Hiện tại, Tổng công ty Sách Việt Nam đã mua sách từ tất cả các nhà xuất bản. Tuy nhiên số lợng mua, thời gian mua và loại xuất bản phẩm mua ở các nhà cung cấp khác. Tổng công ty luôn thực hiện phơng châm: Mua xuất bản phẩm vào phải gắn với bán ra và đúng theo định hớng Nhà Nớc.

Năm 2002 Năm 2003 NXB Chính trị Quốc Gia 36.485 bản 38.431 bản NXB Y Học 10.237 bản 6.006 bản NXB Trẻ 184.744 bản 199.150 bản

(Nguồn: Tổng công ty Sách Việt Nam)

* Khai thác từ lực lợng t nhân:

Từ khi Nhà Nớc ta ban hành chính sách đổi mới đã tạo điều kiện cho lực lợng t nhân ồ ạt tham gia vào quá trình kinh doanh, theo luật pháp thì chỉ có cơ quan nhà nớc có quyền đợc xuất bản còn phát hành lu thông trên thị trờng thì lực lợng t nhân đợc tham gia. Tuy nhiên, t nhân nhiều năm nay đã tham gia liên kết xuất bản, in mua trọn gói nhiều xuất bản phẩm. Lực lợng t nhân phân bổ ở khắp mọi nơi, họ có thể nắm bắt kịp thời chính xác nhu cầu sử dụng sách của khách hàng. Do đó họ sẽ có trong tay những tên sách thị trờng có nhu cầu cao nhất. Khi mua sách của họ, Tổng công ty cũng có thêm đối tác, bạn hàng quan trọng nhằm đáp ứng đợc yêu cầu của ngời sử dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiêu thụ.

Các nhà sách t nhân hoạt động nhằm đem lại lợi ích kinh tế cho bản thân và gia đình của mình nên họ tranh thủ mọi cơ hội kinh doanh có đợc. Vì thế, việc mua xuất bản phẩm (nh: sách về tác phẩm Văn học, Xã hội, Kinh tế...) của t nhân luôn đảm bảo nhanh chóng, thuận tiện cho Tổng công ty. Họ có thể đáp ứng mọi yêu cầu về lợng sách, kể cả số lợng rất nhỏ với mức chiết khấu cao từ 45% đến 50%.

Hình thức thanh toán rất linh họat. Công ty có thể trả trớc một phần, trả chậm hoặc khi nào bán hết hàng mới phải thanh toán. Nếu sách bán không chạy hoặc do lỗi in ấn, Công ty vẫn có thể trả lại cho họ. Chính vì điều này đã giúp cho Tổng công ty Sách Việt Nam có thể sử dụng tiền vốn vào các hoạt động

kinh doanh khác, tăng thêm lợi nhuận cho Công ty. Vấn đề huy động tín dụng bằng hàng hóa là cơ chế linh hoạt của các doanh nghiệp.

Ngoài việc mua xuất bản phẩm của họ, Tổng công ty còn có mối quan hệ đối lu hai chiều đó là trao đổi xuất bản phẩm. Hình thức này đợc thực hiện th- ờng xuyên và có hiệu quả khá cao. Năm 2002 Tổng công ty đã thực hiện trao đổi sách với t nhân số lợng bản 3.011.600, trị giá 25.584.544.000đ. Nhng năm 2003 đã tăng vọt về lợng bản 3.247.458 bản và đạt trị giá 27.807.292.000đ so với năm 2002. Điều đó có thể thấy, Tổng công ty luôn luôn khai thác những xuất bản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo khách hàng.

Một số nhà sách t nhân Tổng công ty khai thác nhiều. • Tại thành phố Hà Nội:

- Nhà sách Tiền Phong (175 Nguyễn Thái Học) - Nhà sách Minh Đức (14 Hàn Thuyên)

- Nhà sách Thắng Nguyên (6 Thể Giao)...

• Tại thành phố Hồ Chí Minh:

- Nhà sách Thăng Long (2 Bis Nguyễn thị Minh Khai – Q3) - Nhà sách Quang Minh (416 Nguyễn thị Minh Khai – Q3) - Nhà sách Văn Lang (25 Nguyễn thị Minh Khai – Q3)

Một phần của tài liệu 255258 (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w