Ảnh hởng của Đầ ut trực tiếp nớc ngoài đối với tăng trởng kinh tế Việt nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp với tăng trưởng kinh tế Việt nam (Trang 66 - 86)

II. Thực tế huy động và sử dụng vốn đầ ut trực tiếp nớc ngoài.

5. ảnh hởng của Đầ ut trực tiếp nớc ngoài đối với tăng trởng kinh tế Việt nam.

lực lợng lao động nhng cha đợc khai thác và sử dụng. Vì vậy mà khi tiếp nhận Đầu t trực tiếp nớc ngoài, chúng ta đặt ra mục đích là phải tạo ra nhiều chỗ làm cho ngời lao động. Để thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm cho ngời lao động, chúng ta đã khuyến khích các dự án Đầu t trực tiếp nớc ngoài sử dụng nhiều lao động tại các dự án trong lĩnh vực chế biến nông, lâm, hỉa sản: sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu và các dự án cây trồng và chăm sóc cây công nghiệp, nông nghiệp...

Đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho ng- ời lao động mà quan trọng hơn là thông qua làm việc trong các xí nghiệp có vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài, đội ngũ công nhân của chúng ta đã học tập đợc những kỹ thuật va rèn luyện đợc tác phong lao động công nghiệp. Cha thể đo l- ờng hết đợc hiệu quả của việc này đến đâu, nhng điều có thể khẳng định đợc là Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo ra cơ hội mới cho vấn đề giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho ngời lao động.

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, trong quá trình thực hiện dự án Đầu t trực tiếp nớc ngoài, việc tuyển dụng lao động trong nhiều trờng hợp không theo đúng qui định của bộ lao động vf thơng binh xã hội. Khoảng 30% xí nghiệp có ký hợp đồng lao động, nhng phần lớn nội dung còn sơ sài hoặc cha phù hợp với quui chế đã ban hành, ở một vài nơi có sự vi phạm đến lợi ích của ngời lao động, một số chủ đầu t nớc ngoài thực hiện đúng qui định về “tiền lơng tối thiêu” của nhà nớc.

5. ảnh hởng của Đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với tăng trởng kinh tế Việt nam. nam.

Suốt vài thập kỷ trớc năm 1986, nền kinh tế Việt nam ở vào tình trạng kém phát triển, mức tăng trởng kinh tế trong kế hoạch 5 năm 1976-1980 bình quân mỗi năm là 1.4% và thu nhập quốc dân chỉ đật mức tăng là 0.4% một năm. Trong khi đó mức tăng trởng trung bình 7% một năm.

Thu nhập quốc dân sử dụng (1990-2000).

Năm Thu nhập quốc dân Tổng Trong đó Tích luỹ Bù tiêu dùng 1990 90,5 32,5 24,7 7,8 1991 91,5 25,7 20 5,7 1992 96,7 19,8 15,2 4,6 1993 98,2 17,5 11,4 5,1 1994 80,5 22,6 14,8 7,8 1995 91,2 24,5 18 6,5 1996 93,4 20,8 13 7,8 1997 95,7 19,8 15 4,8 1998 96 25,7 15,2 10,5 1999 93,1 14,6 10,6 4 2000 95,4 18,5 12 6,5

Nguồn: Kinh tế Việt nam

Bảng sau đây cũng thể hiện FDI có vai trò rất quan trọng đối với tăng trởng kinh tế Việt nam. Để đánh gía vai trò của Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng tr- ởng kinh tế, chúng ta có thể tham khảo phơng trình tăng trởng do các chuyên gia ngân hàng phát triển châu á (ADB) đa ra:

GR= a0 +a1ADI +a2FDI +a3S +a4CX +a5CLF. Trong đó: a0>0: n=1-n.

GR: nhịp độ tăng trởng của GDP. ADI: Vốn chính thức, % của GDP. FDI: Đầu t nớc ngoài t nhân. CX: Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP. CLF: Gia tăng lực lợng lao động.

Tốc độ tăng trởng GDP qua các năm(%)

Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tốc độ 7,85 8,02 8,7 8,08 8,83 9,54 9,34 8,15 5,76 9,7 6,75 Đóng góp

của FDI 2,1 1,05 2,0 3,6 6,1 6,3 7,34 9,07 10,3 11,75 12,7 Nguồn: Vụ quản lý Đầu t nớc ngoài- Bộ kế hoạch-đầu t.

Nguyên nhân sâu xa và khách quan là nền kinh tế lúc xuất phát ở trình độ thấp kém, sản xuất nhỏ là phổ biến lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề và hậu quả của chiến tranh để lại khá ngiêm trọng nhng đây không phải là nguyên

nhân quyết định đa nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, đóng cửa nền kinh tế cả bên trong và bên ngoài.

Từ năm 1987 các chính sách đổi mới kinh tế mới bắt đầu diễn ra một cách mạnh mẽ, trong đó có việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại, nhất là từ năm 1988, chúng ta đã bắt đầu thu hút Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt nam. Sau 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới, nền kinh tế Việt nam đã có những bớc chuyển biến quan trọng. tốc độ tăng trởng GDP bình quân thời kỳ 1987-1995 đạt xấp xỉ 7% một năm(thời kì từ 1991-1995 đatj mức tăng GDP trung bình 8,2% một năm). Đạt đợc mức hàng năm GDP khá cao nh trên phải kể đến phàn đóng góp hết sức có ý nghĩa cảu hoạt động Đầu t trực tiếp nớc ngoài. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, mức tăng GDP năm 1995 là 9,5% nhng nếu không có Đầu t trực tiếp nớc ngoài thì mức tăng trởng chỉ đạt đợc 5,2%, tức là Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo ra mức tăng GDP là 4,3%. Ước tính năm 1996, nếu không có Đầu t nớc ngoài thì tốc độ tăng trởng chung chỉ đạt khoảng 5,9%thấp hơn 3,6% so với mức 9,5% nh dự kiến sẽ đạt đợc và khu vực Đầu t nớc ngoài chiếm tỷ trọng khoảng 13% trong tổng GD năm 1996.

Cách tính tốc độ phát triển với giả thiết không có Đầu t nớc ngoài.

GDP Đầu t nớc ngoài ảnh hởng trực tiệp Tổng ảnh h-ởng đầu t nớc ngoàiGDP không có Giá 1980 Giá hiện hành Giá 1989 Gía1989 Giá 1989 Giá 1980

1994 39982 12449 2923 2023 4092 35890

1995 13797 22000 4324 3027 6054 37743

tốc độ phát

triển 9,5 5,2

Nguồn: Tạp trí “ Nghiên cứu kinh tế” số 9(220) tháng 9-1996.

Tổng nguồn vốn đầu t và hệ số Icor của toàn bộ nền kinh tế trong thời gian từ 1991 đến 1995 nh sau.

Đầu t toàn bộ xã hội (Tỷ đồng, giá hiện hành)

1991 1992 1993 1994 1995 Tổng

Tổng 11526 19755 34176 34400 56500 165057

trong nớc 9606 15255 25376 29900 40000 120137

FDI 1920 4500 8800 13200 16500 44920

Đầu t/GDP(%) 15 1764 24,91 25,47 25,35

Icor 2,5 2,051 3,075 2,896 3,400

Nguồn: Đề tài KX 03- 17 Hà nội 1995, trang 28-30.

Theo số liệu của bảng trên đây thì số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm hơn 27% trong tổng vốn đầu t cảu toàn bộ nền kinh tế. Nhng phần tăng của GDP do phần Đầu t trực tiếp nớc ngoài mang lại chiếm khoảng 45,3% trong tổng vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài có hiệu quả cao hơn với hiệu quẩ vốn Đầu t trong nớc.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ góp phần to lớn vào việc tăng trởng kinh tế nh đã phân tích ở trên, mà theo chúng tôi thì trong điều kiện nền kinh tế Việt nam đang lâm vào khủng hoảng, khoảng cách so với các nớc phát triển quá xa cách, thì “cú hích” của Đầu t trực tiếp nớc ngoài đến sự tăng trởng kinh tế còn có ý nghĩa quan trọng gấp nhiều lần. nó tạo ra cho nền kinh tế một gia tốc tăng trởng để thằng đợc “lực hút” của cái vòng luẩn quẩn, trên cơ sở đó mới hình thành các bớc phát triển tiếp theo.

Trong một khoảng thời gian tơng đối dài, nền kinh tế Việt nam lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, sản xuất không phát triển, sản lợng làm ra thấp. tình hình này k0 phải và chúng ta không có điều kiện để sản xuất, mà trái lại, chúng ta còn lãng phí rất nhiều nguồn lực. Nhiều cơ sở sản xuâta không tận dụng hết công suất máy móc thiết bị mà để lãng phí nhiều(nhiều ý kiéen đánh giá: chúng ta còn có việc làm hoặc việc làm không đủ, thu nhập kém. Đất đai hoang hoá nhiều, nhất là đồi núi. Thông qua hợp tác đầu t với nớc ngoài, nhiều cơ sở sản xuất của Việt nam đã khai thác tận dụng đợc những năng lực hiện có về máy móc thiết bị, đất đai, lao động,...bằng cách tham gia đóng góp vào liên doành nớc ngoài. những tiềm năng của nền kinh tế không đợc sử dụng hết, một phần do chúng ta thiếu vốn, công nghệ, mấy móc kỹ thuật và thị trờng tiêu thụ. Đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể đã bổ xung đợc vốn công nghệ kỹ thuật, đồng thời cũng mở rộng thị trờng cho sự phát triển kinh tế của Việt nam. Ví dụ về sự thành đật của cách làm này phải kể đến liên doanh ôtô hoà bình, Nhà máy chế tạo máy biến thế hà nội. Đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có tác dụng

quan trọng đến sự tăng trởng kinh tế Việt nam nh là một môi trờng tốt để chúng ta học tập và thực hành những kỹ năng sanr xuất và quản lý.

5.1. Những ảnh hởng tích cực của Đầu t trực tiếp nớc ngoài. 5.1.1 Nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển kinh tế.

Tỷ lệ vốn tích luỹ trong nớc ở mức thấp là một trở ngại lớn cho quá trình phát triển nền kinh tế, xã hội. Thu hút Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hình thức huy động vốn để hỗ trợ cho nhu cầu đầu t của nền kinh tế. Hơn thế nữa, Đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có những u thế hơn so với các hình thức huy động vốn khác. Nh việc vay vốn nớc ngoài luôn đi cùng với một mức lãi suất nhất định và đôi khi trở thành gành nặng cho nền kinh tế. Hoặc nh các khoản viên trợ th- ờng đi kèm với các điều kiện về chính trị can thiệp vào công việc nội bộ của đất nớc.

Thực hiện liên doanh với nớc ngoài, việc bỏ vốn đầu t của các doanh nghiệp trong nớc có thể giảm đợc rủi ro về tài chính bởi vì khi liên doanh với một đối tác nớc ngoài thì, thứ nhất là họ có nhiều kinh nghiệm trong Kinh doanh nên hạn chế và ngăn ngừa đợc rủi ro, thứ hai là trong tình hình xí nghiệp liên doanh giữa họ với chúng ta có nguy cơ đe dọa rủi ro thì các công ty mẹ sẽ có biện pháp cứu gipú nh hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, trợ giúp tài chính ...để ít nhất họ phải thu về đợc vốn đã bỏ ra. Trong tình huống xấu nhất là khi gặp rủi ro thì các đối tác nớc ngoài cũng sẽ là ngời cùng chia sẻ rủi ro thì các đối tác nớc ngoái cũng sẽ là ngời cùng chia sẻ rủi ro với công ty của nàh nớc sở tại. Đầu t trực tiếp nớc ngoài các công ty nớc ngoài vào Việt nam sẽ tạo ra những tác động tích cực đối việc huy động các nguồn vồn khác nh ODA, NGO. Nó tạo ra một hình ảnh đẹp, đáng tin cậy về Việt nam trong các tổ chức và cá nhân nớc ngoài. Mặt khác, ngay trong quan hệ đối nội, Đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có tác dụng kích thích đối với việc thu hút vốn Đầu t trong nớc.

Tích luỹ vốn ban đầu cho công nghiệp hoá bằng cách khai thác tối đa nguồn vốn trong nớc và tranh thủ nguồn vốn trong nớc và tranh thủ nguồn vốn từ bên ngoài là phù hợp với thời đại hiện nay, thời đại của sự hợp tác và liên kết quốc tế.

5.1.2. Chuyển giao công nghệ mới.

khoảng cách về phát triển khao học công nghệ giữa các nớc đang phát triển nói chung và Việt nam nói riêng với các nớc công nghiệp phát triển là rất lớn. Trong khi phần lớn những kỹ thuật mới đợc phát minh trên thế giới vẫn xuất phát từ các nớc công nghiêpj phát triển, do đó để “đuổi kịp” các nớc công nghiệp phát triển, các nớc đang phát triển cần nhanh chóng tiếp cận với các ký thuật mới này, tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể của mình, mỗi nớc phải đối mặt và tìm ra hớng đi riêng để vợt qua những thách thức trong nớc và quốc tế luôn thay đổi theo thời gian. Đối với những nớc đã ở trình độ công nghệ cao hơn, thể hiện năng lực công nghệ nội sinh đã khá mạnh, và đâng chuyển từ ký thuậ cải tến sang công nghệ tiên tiến, thậm chí chuyển từ kỹ thuật cải tiến sang công nghệ tiên tiến , thậm chí chuyến từ bắt kịp công nghệ sang đột phá công nghệ trong một số lĩnh vực công nghệ có lợi. Các nớc khác còn đang ở mức thang công nghệ thấp, do nang lực công nghệ trong nớc còn nhỏ bé thì phaỉa dựa nhiều vào nguồn Đầu t trực tiếp nớc ngoài, coi đó là nguồn chuyển giao công nghệ chủ yếu.

5.1.3. Dịch chuyển cơ cáu kinh tế.

Trong điều kiện nề kinh tế mở, các quan hệ kinh tế quốc tế tạo ra động lực và lf điều kiện cho sự dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế của các quốc gia. Trong đó Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một động lực mạnh mẽ, có ý nghĩa to lớn đến sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế.

Cơ cấu kinh tế gồm có cơ cấu ngành; cơ cấu thành phần và cơ cấu vùng kinh tế. Mỗi cơ cấu kinh tế sẽ xác định vị trí và vai trò của các bọ phận khác nhau và mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận đó trong tổng thể nền kinh tế. Quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế sẽ làm thay đỏi vị trí và vai trò của bộ phận khác kinh tế sẽ làm thay đổi dới đây chỉ đề cập đến cơ cấu ngành kinh tế.

Cơ cấu ngành kinh tế.

Trớc hết, cơ cấu ngành kinh tế đợc thể hiện ở tỷ trọng của các ngành trong GDP. Tỷ trọng này cảu Việt nam trong thời gian từ 1990 đến nay đã có sự thay đổi đấng kể, nếu chia nền kinh tế quốc dân thành ba nhóm ngành lớn là nông

nghiệp (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản), công nghiệp (bao gồm công nghiệp và xây dựng ) và dịch vụ ( bao gồm các ngành còn lại ) thì tỷ trọng của chúng nh sau:

cơ cấu ngành kinh tế (%)

Ngành kinh tế 1990 1995 1995-1990

Tổng GDP 100 100 0

Nông nghiệp 38,7 29 -9.7 Công nghiệp 22,7 29.1 6.4

Dịch vụ 38,6 41.9 3.3

Tổng vốn đầu t cảu tàon bộ nền kinh tế đã thực hiện là 15,7 tỷ USD(nếu qui theo gía năm 1995 thì tổng vốn đầu t lên tới 18-19 tỷ USD), trong đó vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài là 4,205 tỷ USD, chiếm 27% tổng vốn đầu t đã thực hiện trong nền kinh tế.

Vậy thì từ năm 1990 –2000 thì tốc đọ tăng trởng các ngành kinh tế đó nh thế nào và ngành nào đã thu hút đợc số lợng vốn đầu t nớc ngoài nhiều nhất chùng ta có thể xem xét điều này qua bảng sau:

Tốc độ tăng trởng các ngành kinh tế Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Nông lâm nhiệp và thuỷ sản 1,85 2,18 6,88 3,18 ,3,37 4,8 4,4 4,37 3,53 5,23 4,04 Công nghiệp và xây dựng 6,75 7,71 12,79 12,62 13,39 13,6 14,46 12,62 8,33 7,68 10,07 Dịch vụ 7,05 7,38 7,58 8,64 9,56 9,83 8,8 7,4 5,08 2,25 5,57 Nguồn: Kinh tế Việt nam thế giới 2000-2001- TBKT Việt nam.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài thật sự đã có vai trò to lớn đối với sự dịch chuyển cơ cáu kinh tế, thông qua việc đầu t nhiều hơn vào ngành công nghiệp (47,2% trong tổng vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài )đã tạo điều kiện để ngành công nghiệp đẩy nhanh tốc độ tăng trởng. Vì ngành công nghiệp có năng suất lao động cao ngoài đã góp phần to lớn trong nền kinh tế, nên Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần to lớn tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế quốc dân.

Để trở thành một quốc gia công nghiệp hoá vào năm 2020 và để nền kinh tế Việt nam có thể hội nhập đợc nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. một đòi hỏi bức xúc là phải đẩy nhanh hơn nữa quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Dự kiến đến năm 2000, cơ cấu kinh tế của Việt nam sẽ thay đổi nh sau: tỷ

trọng của các nhóm ngành trong GDP là công nghiệp 35% nông nghiệp 20% và dịch vụ45% [16].

5.2. Một số ảnh hởng tiêu cực của Đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Khi xem xét ảnh hởng của Đầu t trực tiếp nớc ngoài, có rất nhiều ý kiến nói về những ảnh hởng tiêu cực cảu nó đến nền kinh tế, chính trị và xã hội ... nhng

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp với tăng trưởng kinh tế Việt nam (Trang 66 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w