Kinh nghiệm huy động và sử dụng vốn đầ ut trực tiếp nớc ngoài của một số nớc đang phát triển.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp với tăng trưởng kinh tế Việt nam (Trang 30 - 33)

nớc đang phát triển.

Trong xu thế liên kết và hoà nhập nền kinh tế thế giới thành một chỉnh thể thống nhất, hầu hết các nớc trên thế giới đều tham gia ngày càng tích cực vào quá trình kinh tế đối ngoại, đầu t trực tiếp nớc ngaòi là một hoạt động có vị trí quan trọng và lâu dài. Khai thác và sử dụng có hiệu qủa Đầu t trực tiếp nớc ngoài đang là một mục tiêu đợc u tiên hàng đàu ở nhiều nớc trên thế giới, nhất là đối với các nớc đang phất triển kinh tế. Để thu hút đợc nhiều vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài, các nớcc đã thực hiện hàng lạot các biện pháp lớn nh sau.

Thứ nhât: Cải tổ cơ cấu kinh tế quốc dân theo hớng mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại. Khi một quốc gia tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, thì quốc gia đó đã trở thành một bộ phận của cơ cấu kinh tế quốc tế. Theo sự “phân công lao động quốc tế “thì mỗi nớc sẽ chuyên môn hoá sản xuất ở một hay một số ngành mà họ có lợi thế hơn và ngành đó sẽ trở thành ngành mũi nhọn của họ. Sau đó thông qua trao đổi và hợp tác với nhau, mỗi n- ớc sẽ phát huy đợc thế mạnh của mình và đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh. Khi đã hình thành mối quan hệ liên kết, hợp tác và phụ thuộc vào nahu giữa các quốc gia trên thế giới, các nớc có thể bố trí cơ cấu kinh tế” khôngcân đối “tức là chỉ tập trung vào và phát triển các ngành mũi nhọn, có nhiều tiềm năng và có thể kéo nhanh nền kinh tế vào quĩ đạo phát triển.Một cơ cấu kinh tế

đợc coi là có hiệu quả xét trên quan điểm của nền kinh tế mở, phải có khả năng dịch chuyển nhanh và thoả mãn các đòi hỏi mô thức cạnh tranh hiện đại.

Thứ hai: Ban hành các đạo luật đàu t hấp dẫn, giành nhiều u đãi với đầu t trực tiếp nớc ngoài, xây dựng một môi trờng cạnh tranh lành mạnh.

Thứ ba: Phát triển nền kinh tế mở, khuyến khích phát triển mạnh các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế t nhận cần đợc giúp đỡ phát triển và không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

Thứ t: Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô, thực hiện việc điều chỉnh nền kinh tế quốc dân thông qua các chơng trình, kế hoạch có tính hớng dãn và hệ thống chính sách kinh tế điều chỉnh gián tiếp theo các chơng trình đó.

Thứ năm: Đổi mới và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, đa dạng hoá nền sản xuất xã hội. Nh việc phát triển và xậy dựng mới các công trình giao thông, hệ thống thông tin liên lạc và hiện đại hoá các hoạt động tài chính ngân hàng, hoạt động dịch vụ...

Thứ sáu: ổn định chính trị và ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô, tạo ra tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định, kiềm chế lạm phát và nâng cao tính hiệu quả của sản xuất kinh doanh.

Mặc dù Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có nhiều ảnh hởng tích cực, nhng cũng đã gây ra một thiệt hại không nhỏ đến sự tăng cờng kiểm soát của các công ty xuyên quốc gia. Các công ty này đã nắm hầu hết các khâu của quá trình tái sản xuất trong các ngành công nhgiệp chế tạo có tốc đọ tăng trởng cao của Malaixia nh dệt , điện tử...Trong khi các công ty nớc ngoài hoạt động kinh doanh ở Malaixia, chính phủ nớc chủ nhà đã không có các biện pháp và chính sách phối hợp, nên các công ty này đã hoạt động một cách biệt lập. Vì vậy nền kinh tế của Malaixia ít có các mối quan hệ chặt chẽ nh giữa các ngành công nghiệp. Đây là mối quan tâm hàng đầu của chính phủ Malaixia, vì khi kết cấu bên trong của nền kinh tế mà lỏng thì hiệu quả của nề kinh tế sẽ tháp, các ngành, các bộ phận của nền kinh tế không bố xung và hỗ trợ nhau cùng phát triển.

Chơng 2

Tình hình hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong những năm qua và tác động của nó đến sự tăng trởng kinh tế.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp với tăng trưởng kinh tế Việt nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w