Tình hình phát triển của ngân hàng điện tử trên thế giới.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình điện tử hóa ngân hàng tại ngân hàng đầu tư phát triển Hà nội (Trang 32 - 36)

1.Tình hình phát triển của ngân hàng điện tử trên thế giới .

Dịch vụ ngân hàng trực tuyến đối với các ngân hàng trên thế giới, đặc biệt là ở các nớc phát triển đã trở thành một kênh không thể thiếu trong hệ thống kênh phân phối dịch vụ tài chính. Uy tín, năng lực cạnh tranh và lợi nhuận của các ngân hàng này phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động trên mạng. Chính vì vậy, ngày

nay Internet không chỉ là một kênh bổ sung nh trớc mà nó đợc coi là một kênh bán hàng chính thức của khách hàng.

Mỹ đợc coi là nớc đi tiên phong trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính thơng mại quốc tế cho khách hàng qua Internet . Theo công ty dữ liệu quốc tế IDC ( International Data Corp ), ở Mỹ hiện đã có trên 15 triệu ngời sử dụng e- banking với con số ngân hàng cung cấp dịch vụ này lên đến khoảng 100.000 ( chiếm 10% ). Trong đó, có khoảng 50 ngân hàng đã đạt đến cấp độ cao nhất, cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính qua mạng. netb@nk là một ngân hàng điện tử điển hình của Mỹ đang có khoảng 66.000 tài khoản khách hàng với lãi suất tiền gửi hấp dẫn hơn nhiều so với các ngân hàng truyền thống khác. Trong vòng một năm từ 1998 đến 1999, tài sản của ngân hàng này tăng gấp ba lần, lên đến 1,3 tỷ USD. Cũng theo IDC, thị phần của hệ thống ngân hàng trong thanh toán thơng mại điện tử, tại Mỹ đã tăng lên rất nhanh : từ 6% năm 1998, 42% năm 1999, lên đến 49% năm 2000, dự đoán đến năm 2003, con số này là 70%.

Tiếp sau Mỹ trong ứng dụng Internet vào ngân hàng là các nớc châu Âu mà điển hình là Anh và Đức. Anh đợc coi là nớc có số ngời sử dụng mạng nhiều nhất châu Âu ( 39% dân số ), hiện có khoảng 11.000 ngân hàng cung cấp dịch vụ qua Internet. Châu á, tuy đi sau nhng lại có tốc độ phát triển đáng kinh ngạc. theo một nghiên cứu tiến hành cuối năm 2000 của NetValue, tỉ lệ phần trăm số hộ gia đình châu á kết nối Internet đang tăng nhanh và có xu hớng bắt kịp với Mỹ và Châu Âu, đặc biệt tại ba quốc gia Singapore, Đài Loan và Hàn Quốc. NetValue nhận xét, ngời dân châu á mặc dù chỉ mới tiếp cận với Internet nhng họ lại là ngời tiêu dùng một số lợng giao thức lớn hơn ngời sử dụng Internet ở Mỹ hay Châu Âu. Mua sắm trên mạng và gởi th là hai lĩnh vực Châu á có khối lợng tơng đơng Mỹ.

Số ngời sử dụng Internet ở Hàn Quốc là 34.5% trong đó có 15% số ngời sử dụng dịch vụ E-Banking. ở Singapore 47,5% số hộ kết nối Internet ( Chỉ sau

Mỹ ) trong đó là 10 % có giao dịch thanh toán. Hội đồng tiền tệ của Singapore đã đặt ra kế hoạch là đến năm 2008 thì các ngân hàng và các thơng nhân trên quốc đảo này sẽ bắt đầu áp dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trên phạm vi toàn quốc. Hình thức thanh toán trên đợc gọi là “Hệ thống thanh toán điện tử” . Với hệ thống này theo luật pháp Singapore thì các thơng nhân và các nhà cung cấp dịch vụ trên toàn quốc phải chấp nhận tiền điện tử.

Việt Nam chính thức bắt đầu hoà nhập với cộng đồng Internet năm 1998, tuy nhiên cũng đã có những bớc tiến đáng kể. Theo ớc tính của VDC, Việt Nam hiện có 11.000 thờng xuyên sử dụng Internet. Hiện đã có một số chỉ nhánh ngân hàng nớc ngoài đã thiết lập các trang chủ và bắt đầu đa ra nhiều chơng chình thu hút khách hàng trên mạng nh ngân hàng Thơng Mại cổ phần á châu ( ABC ), ngân hàng phát triển châu á (ADB) và Citibank. Chỉ có hai ngân hàng trong nớc có trang Web riêng là ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam (BIDV), ngân hàng kỹ thơng Việt Nam. Tuy nhiên, hiện tại cả hai trang Web này mới chỉ cung cấp các thông tin thông thờng mang tính giới thiệu và cung cấp cho khách hàng khả năng kiểm tra tài khoản cá nhân. Nhìn chung các ngân hàng tại Việt Nam cha có các giao dịch trên mạng, nguyên nhân chính là do thiếu hệ thống cơ sở pháp lý về thanh toán tiền điện tử và chữ ký điện tử, hiện tại trang web của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam đang sửa chữa để có khả năng giao dịch trên mạng, dự kiến sẽ hoàn thành vào tháng 7/2003.

2 . Xu h ớng phát triển ngân hàng điện tử trong t ơng lai.

Hiện nay, cuộc cách mạng CNTT đang chuyển sang giai đoạn thứ năm, giai đoạn trí thức với sự bùng nổ của cách mạng Internet và mạng không dây WAP, di động thế hệ thứ 3, nền kinh tế thế giới dịch chuyển mạnh mẽ theo hai hớng : Sự bùng nổ của thơng mại điện tử, và xu hớng toàn cầu hoá kinh tế, đây là hệ quả tất yếu của cuộc cách mạng CNTT.

Internet giờ đây đã trở nên rất phổ biến trên thế giới, việc truy cập Internet đợc thực hiện nhanh chóng và dễ dàng hơn, trớc đây chỉ những ngời có máy tính cá nhân mới truy cập đợc Internet thì tại thời điểm này đã có hàng triệu ngời có thể tiếp cận đợc thông tin, Việt Nam đã thử nghiệm và đa vào hoạt động hệ thống truy cập Internet thông qua vô tuyến và đã có nhũng bớc thành công bớc đầu, dự định này sẽ đợc đa vào sử dụng rộng rãi trên toàn quốc vào cuối năm 2005. Sự phát triển của Internet hiện tại và trong tơng lai sẽ tạo ta cuộc đổ bộ lên Internet của các tổ chức tài chính, một ngân hàng không thể tồn tại đợc nếu nó không đáp ứng đợc khách hàng về nhu cầu thanh toán trực tuyến, trớc đây, ngân hàng còn bị cản trở thờng xuyên do đờng truyền thấp thì ngày hôm nay, với sự xuất hiện của thế hệ thông tin thông tin di động (3G), các ngân hàng hoàn toàn có thể cung cấp cho khách hàng một dịch vụ tài chính hoàn hảo, khách hàng có thể sử dụng điện thoại di động để thanh toán cũng nh theo dõi các cuộc hội thảo về tài chính của ngân hàng.

Nhìn chung, trong một tơng lai không xa, lĩnh vực tài chính và ngân hàng sẽ phát triển sôi động nhất với sự xâm nhập của Internet trên toàn thế giới mà xu h- ớng đó là sự toàn cầu hoá hệ thống tài chính ngân hàng, một ngân hàng sẽ bị loại bỏ ra khỏi cuộc đua tranh nếu không đáp ứng đợc nhu cầu của hệ thống, đây cũng chính là thách thức đối với hệ thống ngân hàng ở các nớc kém phát triển, trong đó có Việt Nam, nhận biết đợc xu thế và thách thức đó, ngân hàng thế giới (Wold Bank) đang tích cực viện trợ đầu t vào hệ thống ngân hàng ở các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam nhằm đa hệ thống này hoà nhập với hệ thống tài chính ngân hàng thế giới.

Chơng II

Thực trạng quá trình điện tử hoá tại ngân hàng ĐT&PT Hà Nội.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình điện tử hóa ngân hàng tại ngân hàng đầu tư phát triển Hà nội (Trang 32 - 36)