N2 18.16 1000 8 . 1 * 1 . 10088 = = (m3/ngày). 5.3.3. Nước dùng cho dịch rót
Nước dùng để pha dịch rót trong 1 hộp: 15.925 (g) Lượng nước dùng để pha dịch rót trong 1 ngày
N3= 15.925*10-3*22200 = 0.354 (m3/ngày).
5.3.4. Nước rửa vỏ hộp trước và sau ghép mí
Định mức : 4 m3/ca
Lượng nước cần thiết rửa vỏ hộp trong 1 ngày N4 = 4*2 = 8 (m3/ ngày).
5.3.5. Nước dùng cho tiệt trùng
Lượng nước trong một thiết bị tiệt trùng: 4.2 m3 Số lần tiệt trùng: 5 lần
Số lượng máy : 2 máy
5.3.6. Nước nhúng ủng
Số hồ chứa: 5 hồ
Thể tích mỗi hồ : 2m *1.5m*0.3m
Lượng nước chlorine cần dùng trong 1 ngày N6 = 2*5*2*1.5*0.3 = 9 (m3/ngày).
5.3.7. Nước rửa thiết bị, sàn nhà
Định mức: 7 (m3/ca)
Lượng nước cần thiết để rửa thiết bị, sàn nhà trong 1 ngày: N7 = 2*7 = 14 (m3/ ngày).
5.3.8. Nước dùng cho sinh hoạt
- Nước dùng cho nhà ăn tập thể : Định mức : 30lít/1ngày.1người
N8 = 30*316 = 9480 (lít/ngày) = 9.48 (m3/ngày) - Nước tắm, vệ sinh
Định mức : 50lít/1 ngày.1 người
N9 = 50*316 = 15800 (lít/ngày) = 15.8 (m3/ngày) - Nước tưới đường, tưới cây xanh
Định mức : 2.5lít/1ngày.1m2
Diện tích đường, cây xanh: 2 * 2.5 * 144 + 2.5 * 94 = 955 (m2) N10 = 2.5 * 955 = 2387.5 (lít/ngày) = 2.3875 (m3/ngày). - Nước rửa xe
Định mức : 400lít/1ngày.1xe
N11 = 400*4 = 1600 (lít/ngày) = 1.6 (m3/ngày).
5.3.9. Nước chữa cháy
- nhà có V lớn hơn 25000 m3 ta cần dùng 2 cột chữa cháy - một cột định mức 2.5lít/giây
- Lượng nước chữa cháy trong vòng 3 giờ Nc = 2*2.5*3600*3 = 54000 (l) = 54 (m3)
NTNg = N1 + N2 + N3+ N4 + N5+ N6+ N7+ N8+ N9+ N10 + N11 = 131.7815 = 132 (m3/ngày).
Tổng lượng nước sử dụng trong một năm
NTN = 300* NTNg = 39650 (m3)
CHƯƠNG 6 : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
Dây chuyền sản xuất đồ hộp cá gồm thiết bị, dụng cụ. Năng suất: 22200 hộp/ngày
6.1. Thiết bị 6.1.1. Thiết bị hấp 6.1.1. Thiết bị hấp
Thiết bị được sử dụng kết hợp với nồi hơi vì quá trình này cần hơi gia nhiệt để làm chín cá.
Năng suất: 400 kg/h
Số thự tự Tên thiết bị Số lượng
1 Thiết bị hấp 1 cái
2 Máy chiết gia vị, dầu vào hộp 1 cái
3 Máy ghép mí bốn đầu 1 cái
4 Máy rửa hộp sau khi ghép 1 cái 5 Thiết bị tiệt trùng 2 cái
7 Máy dán nhãn 1 cái
8 Máy in date 1 cái
9 Máy cho hộp vào thùng carton 2 cái
10 Nồi hơi 1 tấn 1 cái
Kích thước máy: 6 - 1.5 - 1.2 m
6.1.2. Máy chiết dạng sệt
Máy này đuợc sử dụng rộng rãi để chiết các loại nguyên liệu trong các ngành công nghiệp như thực phẩm, dược phẩm.
Có bơm phun để chiết với độ chính xác cao, phạm vi rộng lớn để điều chỉnh định lượng.
Nó cho phép điều chỉnh dung tích chiết cho tất cả các bơm chiết tại cùng thời gian, đồng thời cho các sự điều chỉnh nhỏ của mỗi bơm chiết để đạt tới độ chính xác cao. Tất cả các bộ phận tiếp xúc đều làm bằng inox 316, thuận tiện để rửa bằng CIP.
Thông số kĩ thuật
Số đầu chiết 4
Giới hạn chiết 20- 5000 ml
6.1.3. Máy ghép mí
Máy ghép mí này thích hợp cho các sản phẩm đóng hộp cá, thịt.. tạo mối ghép bền chặt, đảm bảo trong quá trình vận chuyển. Máy ghép mí với công suất 120 hộp/phút.
500- 2500 ml, 1000- 5000 ml
Tốc độ chiết 40- 60 lon/ phút
Sai số khi chiết 15 - 100 ml: <1% 1000- 5000 ml: < 0,5%.
Áp suất khí 0.4- 0.6 Mpa
Luợng khí tiêu thụ 10m3/h
Điện nguồn cung cấp 220V- 50/60 Hz
Công suất điện nguồn 0,75 Kw
Trọng lượng máy 550 kg
Thông số kĩ thuật Model Canco400 Cỡ hộp 50 - 105 mm Chiều cao hộp 38 - 150 mm Công suất 120 hộp/phút Trọng lượng 2400 Kg Kích thước máy 0.5 x 0.5 x 2 m Động cơ 3HP, 3 Pha, 380V
6.1.4. Máy rửa hộp sau khi ghép mí
Hộp sau khi ghép cần rửa lại để đảm bảo về cảm quan và chất lượng. Năng suất của thiết bị là 6000 hộp/h.
6.1.5. Thiết bị tiệt trùng
Thiết bị này làm việc sử dụng nước, hơi, không khí nén.
Máy này chủ yếu được sử dụng cho thực phẩm đóng hộp (thịt, cầm, cá, trứng, rau và thực phẩm đóng hộp). Thông số kĩ thuật Model GT7C2400 Năng suất(hộp) 2400 Đường kính trong (mm) 1200 Dung tích 4.2 m3 Nhiệt độ design 143 Nhiệt độ làm việc 126
Khối lượng tĩnh thiết bị 2000 kg
Chiều dài 4000 mm
Chiều rộng 1600 mm
Chiều cao 1900 mm
Áp suất làm việc(Mpa) 0.15
6.1.6. Máy dán nhãn
Dùng dán nhãn hộp bằng một nhãn quấn quanh. Nhãn được gắn chắc vào thân hộp bằng hồ lóng, hai mép nhãn được dán bằng hồ lạnh. Thông số kĩ thuật Model Econic-605 202 – 603 Đường kính 54 – 157 mm 108 – 700 Kích thước hộp Chiều cao 38 – 117 mm φ202 φ211 φ300 φ307 φ401 φ603
Năng suất tối đa
(lon/phút) 400 320 280 250 210 40 Năng suất 180 hộp/ phút Kích thước máy 2.66 x 0.75 x 1.45 m Trọng lượng 770 kg Motor 3 AMPS Thiết bị nhiệt 4 AMPS ( 1340 W) Điện năng
6.1.7. Máy in date
Máy in date series MY là thiết bị in đặc biệt và thích hợp để in nhãn trên bề mặt giấy, màng nhựa và màng nhôm. Vị trí in đuợc điều khiển bởi thiết bị điện và có thể điều chỉnh tuỳ ý nguời sử dụng.
Ngoài ra, máy còn sử dụng công nghệ in mới có sáu màu cho nguời sử dụng lựa chọn như: đen, đỏ, vàng, xanh nuớc biển , trắng và xanh da trờ. Các từ đuợc in từ máy rõ nét, rất khó tẩy xoá và thay đổi.
Thông số kĩ thuật Model MY- 380 Điện nguồn 110, 220- 240/ 50-60 Hz Công suất 180W Kích thước trục cuốn in 35 x 32 mm Tốc độ in 300 cái / phút Kích thước của vật đóng gói Dài : 55-500 mm Rộng : 30-300 mm Kích thước chữ khi in
Kiểu chữ R type and kiểu chữ T 2.0 mm 2.5 mm 3.0 mm
Kí tự in 5 hàng 10 chữ tối đa 1 hàng
Vị trí in Điều chỉnh trong phạm vị 60- 250 mm
Kích thước máy 0.44 x 0.34 x 0.26 m
6.1.8. Máy cho hộp vào thùng
Máy đóng gói tự động ứng dụng cho đóng gói các sản phẩm thực phẩm, dược phẩm,… Nó chuyển hộp đơn vào thùng lớn trong khu vực đóng gói qua băng tải vận chuyển. Máy có thể kết hợp với các máy khác trong dây chuyền đóng gói tổng thể.
Thông số kỹ thuật chính Kích thước đóng gói lớn nhất 500x500x500mm Kích thước đóng gói nhỏ nhất 250x250x300mm Điện áp 220V 50Hz 0.025Kw Năng suất 1 thùng/4 phút (gồm 50 hộp) Áp suất khí 0.5-0.6Mpa Trọng lượng 250kg
6.1.9. Nồi hơi
Nồi hơi đốt dầu ống lò lệch tâm
Công suất hơi (kg/h) 1000
Áp suất hơi ra (bar) 10
Nhiệt độ hơi ra ( 0C) 183
Nhiệt độ nước cấp (0C) 25
Tiêu hao dầu Diesel (kg/h) 65
Tiêu hao dầu FO (kg/h) 71
Tiêu hao Gas (kg/h) 61
Dài (m) 3.4
Rộng (m) 1.6
Cao (m) 1.9
Khối lượng tĩnh (kg) 4150
Diện tích tiếp nhiệt (m2) 24.7
Thể tích chứa hơi (m3) 0.45
6.1.10. Cân kiểm tra trọng lượng
Cân được sử dụng để kiểm tra trong lượng sản phẩm chính xác, đảm bảo độ tin cậy của sản phẩm. Thông số kỹ thuật Model KW6366BW66 Phạm vi cân 12 đến 1200 g [12 đến 600 g] Sai số (3σ) +/- 0.1g Tốc độ 220 [270] sản phẩm/phút Thao tác vận hành Bàn phím
Trọng lượng hiển thị tối
đa 1201.8 g
Bước nhảy của cân 0.05 g/1200g, 0.02 g/600 g
Bộ nhớ sản phẩm 100 sản phẩm
Kiểu phân loại 2 hoặc 3
Chiều rộng sản phẩm 20-230 mm
Chiều dài sản phẩm 60-300 mm
Chiều cao sản phẩm 5-175 mm
Điện năng 100 đến 120 Vac 10% -15% hoặc 200-240 Vac 10%
-15%, 1 pha, 50/60 Hz
Trọng lượng 68 kg
Môi trường lắp đặt
0 độ C đến 40 độ C (dao động không quá 5 độ C / h để duy trì độ chính xác)
Độ ẩm tương đối 30% đến 85%, không ngưng tụ hơi nước.
Tiêu chuẩn chịu nước IP66
Kết cấu bên ngoài Hoàn toàn
6.2. Dụng cụ 6.2.1. Pallet 6.2.1. Pallet
Pallet được sử dụng cho việc lưu trữ sản phẩm.
Kích thước 1.2 - 1 – 0.13 m.
Tính năng Giúp giảm bớt được các sự cố như: làm căng/méo mó/biến dạng, làm vỡ vụn hoặc các vết cắt trên sản phẩm, hàng hoá Không thấm nước
6.2.2. Băng tải
6.2.3. Bồn rửa
Model B3N
Kích thước ngăn chứa 600W x 600L x 420H
Kích thước bồn rửa 600W x 1880L x 850H Số lượng chậu nhỏ 3 Vật liệu Inox 6.2.4. Bàn chế biến có gờ 6.2.5. Xe đẩy Model BCBCG
Vật liệu Thép không gỉ (SUS-304)
Tải trọng 200 kg
Công dụng
- Dùng để chứa hải sản tươi.
- Bàn có gờ cao 2 bên không cho nước tràn ra giữ cho công nhân và nhà xưởng sạch sẽ
Model XĐP – 60 – 80 XĐP – 80 – 100
Vật liệu Thép không gỉ (SUS-304)
Tải trọng 500 kg
Công dụng
- Dùng để chứa cá, tôm, mực … khi di chuyển trong nhà xưởng.
- Bánh xe bằng nhựa trắng hoặc bằng cao su. Càng bánh xe bằng thép nhúng kẽm hoặc bằng thép không gỉ.
- Xe có cấu tạo chắc chắn, dễ sử dụng nên an toàn khi di chuyển trong nhà xưởng.
6.2.6. Bàn inox
Nhiệm vụ: dùng để làm bàn sơ chế, chế biến,
phân loại, xếp khuôn…
Model BCB 3
Sức chứa 100 kg
Kích thước bàn 1000W x 4000L x 800H Số vòi nước 12
6.2.7. Khay
CHƯƠNG 7: TÍNH KINH TẾ
Tính toán kinh tế là một phần
quan trọng không thể thiếu được
trong bất cứ nhà máy nào.
Dựa vào phần tính toán này ta biết được đơn giá, lên kế hoạch chi phí xây dựng, lắp đặt thiết bị, công nghệ và các chi phí có liên quan trong quá trình thực hiện. Qua đó trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Đây là phần không thể thiếu trong khi thiết kế công trình, nó quyết định đến nhiều lĩnh vực và sự thành bại của nhà máy.
Bề dày 1,5 mm
Vật liệu Inox không phản chiếu
Model KCN
Vật liệu Nhôm cứng, 99.3% hợp kim nhôm Kích thước Tiêu chuẩn: 290W x 440L x 112 Công dụng
Đựng tôm, cá, … để cấp đông.
Khay dập đẹp, các góc có độ cong phù hợp nên block tôm, cá đẹp, vệ sinh dễ dàng.
Dựa vào năng suất thiết kế nhà máy được xây dựng và các phần quan trọng khác như chọn địa điểm xây dựng, chọn dây chuyền công nghệ, chọn thiết bị... cho nhà máy. Tất cả phần tính toán và lựa chọn trên đòi hỏi người thiết kế nhà máy phải có một kiến thức tổng hợp và hiểu biết chuyên sâu nhằm tìm ra biện pháp tối ưu đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
7.1. Vốn cố định
7.1.1. Chi phí xây dựng nhà xưởng
Chi phí đầu tư cho xây dựng được tính theo đơn vị là 1m2 nhân với đơn giá lấy theo kinh nghiệm thực tế cho từng hạng mục công trình
Bảng 1: Đơn giá cho các hạ mục công trình
STT Tên công trình Diện tích (m2) Đơn giá (106 VNĐ/m2) Thành tiền (106 VNĐ) 1 Phân xưởng sản xuất chính 1024 6 6144 2 Kho thành phẩm 240 5 1200
3 Kho nguyên vật liệu 60 4 240
4 Kho lạnh 168 7 1176
5 Kho bảo ôn 40 5 200
6 Phân xưởng cơ khí 60 3 180
7 Gara ô tô 40 3 120
8 Kho chứa vỏ hộp 20 3.5 70
10 Nhà để xe 100 0.8 80
11 Nhà sinh hoạt, vệ
sinh 62 2 124
12 Căn tin 240 4 960
13 Phòng bảo vệ 24 2 48
14 Khu xử lí nước thải 90 1.5 135
15 Trạm biến thế, nhiên liệu và máy phát dự phòng 30 1.5 45 16 Phòng in date, dán nhãn, đóng thùng 70 5 350 Tổng 12072
Ngoài các khoản mục trên nhà máy cần phải xây dựng công trình đường giao thông, cống thoát nước, vườn hoa, cây xanh, …. Lấy bằng 10% so với tổng chi phí xây dựng.
Vxd = 12,072,000,000 x 1,1 = 13,279,200,000 đồng
Chi phí khấu hao nhà xưởng tính 5% vốn xây dưng:
Atb = 13,279,200,000 x 0.05 = 663,960,000 đồng 7.1.2. Chi phí thiết bị máy móc
Bảng 2: Đơn giá thiết bị, máy móc
Số thứ
tự Tên thiết bị Số lượng
Đơn giá (106 VNĐ)
Thành tiền (106 VNĐ)
Cân kiểm tra tự động 1 15 15 2 Thiết bị hấp 1 50 50 3 Máy chiết 1 60 60 4 Máy ghép mí 1 120 120 5 Máy rửa hộp 1 30 30 6 Máy tiệt trùng 1 800 800 7 Máy dán nhãn 1 120 120 8 Máy indate 1 20 20
9 Máy cho hộp vào
thùng 2 60 120 10 Nồi hơi 2 80 160 11 Hệ thống lạnh 1 1200 1200 12 Xe tải 4 300 1200 13 Hệ thống xử lí nước thải 1 80 80 Tổng 3,977.4
Các thiết bị phụ (đồ bảo hộ lao động, khay, sọt, bàn…) lấy bằng 15% vốn thiết bị, chi phí vận chuyển lắp đặt lấy bằng 10% vốn thiết bị
Vậy tổng giá trị thiết bị là
000 , 750 , 971 , 4 ) 1 . 0 15 . 0 1 ( 000 , 400 , 977 , 3 × + + = đồng
Chi phí khấu hao thiết bị tính bằng 10% vốn thiết bị
Atb = 4,971,750,000 x 0.1 = 497,175,000 đồng
Vậy tổng vốn cố định
Vcđ= 13,279,200,000 + 4,971,750,000 = 18,070,950,000 đồng
Tiền khấu hao hằng năm
Ahn = 663,960,000 + 497,175,000 = 1,161,135,000 đồng 7.2. Vốn lưu động
7.2.1. Tính lương
7.2.1.1. Tính nhân lực cho các bộ phận
• Công nhân a) Công đoạn xử lí
9 Năng suất công đoạn xử lí: Qcđ=5000 (kg/2ca) 9 Mỗi công nhân trung bình xử lí được Qcn=90 kg/ca. 9 Số công nhân xử lí 1 5000 27.7 2 90 cd cn Q n Q = = =
× (công nhân), lấy n1=28 công nhân 9 Một người vận chuyển cho 8 công nhân xử lí.
Số người vận chuyển là : 2
28 3.5 8
n = = (người), lấy n2=4 (người)
9 Số người rửa cá, 2 người cho một bể rửa. Có 2 bể n3=2*2=4 (người) 9 Tổng số công nhân trong khâu xử lí
n= n1 + n2 + n3 = 28+ 4+ 4= 36 (người).
b) Công đoạn fillet
9 Năng suất công đoạn fillet: Qcđ=3610.6 (kg/2ca) 9 Mỗi công nhân trung bình fillet được: Qcn=75 kg/ca. Số công nhân fillet: 1
3610.6 24 2 75 cd cn Q n Q = = = × (công nhân) 9 Một người vận chuyển cho 8 công nhân phile. Số người vận chuyển là: 2
24 3 8
n = = (người) 9 Tổng số công nhân trong khâu phile là:
n= n1 + n2 = 24+ 3= 27 (người).
c) Công đoạn vào hộp, cân định lượng
9 Năng suất công đoạn vào hộp: Qcđ=2712 (kg/2ca) 9 Mỗi công nhân trung bình làm được Qcn=120 kg/ca. 9 Số công nhân vào hộp 1
2712 11.3 2 120 cd cn Q n Q = = =
× (công nhân) lấy 12 công nhân 9 Một người vận chuyển cho 4 công nhân vào hộp.
Số người vận chuyển là 2 12
3 4
n = = người
9 Tổng số công nhân trong khâu vào hộp, cân định lượng là: n= n1 + n2 = 12+ 3= 15 (người).
Số công nhân trong nhà máy ứng với mỗi khâu sản xuất như sau:
Số nhân công dự trữ bằng 10% tổng số công nhân trong nhà máy và bằng 0.1*238 = 23.8 lấy 24 người
Số nhân công gián tiếp lấy 10% nhân công toàn nhà máy 0.1* (238 + 24) = 26.2 lấy 27 người.
STT Công việc Định mức lao động Số ca/ ngày
Số nhân công/
ngày
1 Xử lí nguyên liệu 36 người/ ca 2 72
2 Hấp 2 người/ máy/ ca 2 4
3 Phi lê 27 người / ca 2 54
lượng
5 Ghép mí 2 người/ máy/ca 2 4 6 Tiệt trùng 2người/máy/ ca 2 4 7 Dán nhãn 1 người/ máy/ ca 2 2 8 In date 1 người/ máy/ ca 2 2