đầu t cho NN và PTNT Hà Tĩnh.
Trong bối cảnh các nớc khu vực Châu á rơi vào khủng khoảng kinh tế, sự diễn biến phức tạp của tình hình thế giới cộng với hạn hán lũ lụt thờng xuyên xẩy ra đã ảnh hởng không nhỏ đến tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và Tỉnh Hà Tĩnh nói riêng. Việc điều hành thực hiện các dự án quy hoạch của tỉnh sẽ gặp không ít khó khăn.
Quá trình thực hiện chắc chắn sẽ phải là, triển khai điều chỉnh - triển khai.
Đối với Hà Tĩnh, theo đồng chí bí th tỉnh uỷ yêu cầu chung về định h- ớng, định chế và chính sách sắp tới sẽ phải là: Đổi mới t duy kinh tế, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát huy hết nguồn lực và sự năng động của mình. Nhà nớc cần đa ra các chính sách và biện pháp tạo động lực kinh tế cho mọi tầng lớp dân c, hớng tới lợi nhuận tối đa. Giáo dục, đào tạo và tạo điều kiện cho thế hệ trẻ yêu quê hơng, biết làm kinh tế ngay chính nơi mình sinh ra và lớn lên.
1. Xây dựng các chơng trình và dự án khả thi.
a. Các ch ơng trình.
- Chơng trình an toàn lơng thực và phát triển nông nghiệp toàn diện, xây dựng nông thôn mới.
- Chơng trình phát triển kinh tế biển.
- Chơng trình xây dựng phát triển miền núi và di dân.
- Chơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp và khu vực nông thôn.
- Chơng trình phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ và chăm sóc rừng. - Chơng trình xoá đói giảm nghèo.
- Chơng trình đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật. b. Xây dựng một số dự án khả thi góp phần điều chỉnh cơ cấu đầu t .
Trong giai đoạn 2000 - 2010 có thể từng bớc xây dựng đợc một số dự án khả thi là:
(1). Dự án an toàn lơng thực mà trớc hết là đa vùng lúa thuộc ba công trình linh cảm, kẻ gỗ và sông rác lên thành vùng lúa năng suất cao. Song song với việc cải tạo và hoàn chỉnh ba công trình thuỷ lợi bảo đảm sản xuất an tâm hai vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu cả về diện tích, giống tốt, phòng trừ bệnh dịch. Trong đó xây dựng một số cánh đồng lúa thuộc loại lúa tốt có khả năng xuất khẩu hoặc phục vụ các nhu cầu tiêu dùng cao.
(2). Xây dựng dự án vùng nguyên liệu cho công nghiệp. - Vùng nguyên liệu công nghiệp mía đờng.
- Vùng nguyên liệu công nghiệp chè.
- Vùng nguyên liệu công nghiệp nớc quả có ga.
- Vùng nguyên liệu thuỷ sản nh tôn, cua phục vụ công nghiệp đông lạnh. - Vùng chăn nuôi bò, lợn phục vụ công nghiệp đông lạnh súc sản.
- Vùng nguyên liệu gỗ cho công nghiệp giấy.
- Bảo vệ và tiếp tục phát triển rừng thông và công nghiệp khai thác chế biến nhựa thông.
- Quĩ đất đảm bảo các yêu cầu (cơ sở hạ tầng vật chất) nuôi trồng các cây con đó:
- Phải có hớng dẫn kỹ thuật và giống đảm bảo yêu cầu công nghiệp.
- Chính sách cho nông dân tạo đợc sự bảo hiểm cây và con trong quá trình lâu dài dù có biến động thị trờng.
- Qui trình thu hoạch và vận tải.
- Về công nghệ chế biến khả thi nhất là khả năng thu hồi vốn, công nghệ và công nghệ tận dụng,vì hiện nay đội ngũ công nhân, cán bộ khoa học kỹ thuật của tỉnh cha đủ trình độ để vận hành tốt các công nghệ hiện đại, hơn nữa vốn đầu t cho các công nghệ hiện đại rất lớn nhng lại sử dụng ít lao động trong khi lực lợng lao động của tỉnh còn thiếu việc làm
(3). Các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp và khu vực nông thôn.
- Dự án cơ sở hạ tầng Thạch Khê (điện, nớc đờng vầu Thạch Đông đờng ven biển đi Thiên cầm).
- Dự án xây dựng cảng cá Xuân Hải song song với xây dựng các nhà máy chế biến hải sản xuất khẩu.
- Dự án phát triển điện về các xã vùng cao, vùng sâu.
- Xây dựng đê chắn biển bảo vệ nguồn nớc ngọt cho sinh hoạt và sản xuất công nghiệp ở hai huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên. Dự án này đang nghiên cứu khảo sát dự kiến sẽ triển khai vào đầu năm 2000, nguồn vốn cho dự án chủ yếu là Trung Ương cấp.
- Dự án xây dựng hồ chứa nớc và hiện đại hoá hệ thống kênh mơng thuỷ lợi. Trong điều kiện hạn hán liên tiếp xẩy ra ở Hà Tĩnh và các tỉnh miền Trung thì đây là dự án rất quan trọng, bức thiết cho sản xuất nông nghiệp.
2. Hình thành từng bớc đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thật cán bộ chuyên môn.
Phổ cập giáo dục nâng cao trình độ dân trí cho ngời dân đặc biệt là ở các vùng có điều kiện kinh tế khó khăn.
(1). Đào tạo lại đào tạo thêm một số cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ chuyên môn hiện có:
Trên cơ sở kiểm kê lại đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, đánh giá một cách khách quan kiên quyết lập kế hoạch đào tạo lại đào tạo thêm đối với những cán bộ không đáp ứng đợc yêu cầu công tác: Nếu chỉ làm việc dới 5 năm thì mở các lớp tập huấn ngắn ngày. Nếu làm việc trên 10 năm thì phải kiên quyết đi học nâng cao trình độ chuyên môn, vi tính, ngoại ngữ để có thể nắm bắt đợc các tiến bộ khoa học kỹ thuật và áp dụng có hiệu quả trong điều kiện của tỉnh.
(2). Có chính sách đầu t thêm vào cho sinh viên giỏi năm cuối ở các tr- ờng đại học, đặc biệt là các trờng Nông Lâm, Thuỷ sản mà tỉnh có ý định tiếp nhận. Hiện nay con em Hà Tĩnh học ở các trờng đại học khá nhiều, có nhiều học sinh giỏi và hàng năm tỉnh vẫn có nhu cầu. Tốt nhất là đầu t thêm( hợp đồng với các trờng và các em) để có thêm mỗi năm tiếp nhận một ít.
Những con em Hà Tĩnh đang học tập và làm việc ở các nơi muốn về quê công tác, nếu còn trẻ, có năng lực và triển vọng thì sẵn sàng tiếp nhận, dù không có biên chế cũng phải tạo điều kiện cho các ngành tiếp nhận bằng quỹ lơng địa phơng. Có làm đợc nh vậy mới thu hút đợc ngời có tài và có lực lợng bổ sung khi cán bộ đơng chức đến tuổi về nghỉ hu.
(3). Việc các cán bổ khoa học - kỹ thuật giỏi công tác ở Hà Tĩnh cha thực hiện ngay đợc vì vậy nên có chế độ thuê chuyên gia cố vấn cho những lĩnh vực khó nh: Nghiên cứu lai tạo các giống mới phù hợp với điều kiện của tỉnh, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất vào sản xuất khai thác, chế biến. Nếu hợp đồng trọn gói thì lãng phí và không bồi dỡng cho cán bộ của tỉnh. Vì vậy thuê các nhà khoa học các chuyên gia ở những thời điểm cần thiết trong một số lĩnh vực là phơng án tối u, hiệu quả nhất.
(4). Để khuyến khích thu hút đợc ngời có tài cần phải có chế độ u tiên u đãi xứng đáng cho họ về vật chất, tạo mọi điều kiện để họ phát huy hết năng lực bản thân.
thờng xuyên tuyên truyền phổ biến đến từng hộ nông dân các chủ trơng chính sách của trung ơng, của tỉnh định hớng, cố vấn cho họ trong việc áp dụng và chăm sóc các giống mới.
Phổ cấp giáo dục bằng cách chú ý đầu t xây dựng các trờng học ở vùng nông thôn, đồng thời có chính sách u đãi hơn đối với giáo viên các trờng ở nông thôn đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa. Tuyên truyền vận động các phụ huynh tạo điều kiện cho con em đến trờng.
3. Mở rộng và phát triển thị trờng vốn, đồng thời quản lý chặt chẽ các nguồn vốn đầu t.
(1). Mấy năm qua do tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn thấp nên quy mô vốn đầu t còn ít. Nguồn vốn đầu t cho ngân sách và phát triển nông thôn chủ yếu là từ ngân sách. chính sách huy động vốn mới chỉ dừng lại ở huy động và tiết kiệm tín phiếu ngân hàng, kho bạc với lãi suất không cao hơn mấy so với tr- ợt giá. Một điều trái ngợc đang tồn tại trong nền kinh tế là các ngân hàng thì thừa tiền trong khi các doanh nghiệp chế biến, các nông lâm trờng và các hộ nông dân thì thiếu vốn để đầu t phát triển sản xuất. Nguyên nhân là do các ngân hàng không tin tởng vào các khách hàng họ sợ không thu hồi đợc nợ vì vậy đối với các cơ sở sản xuất, chế biến có hiệu quả tính cầu đứng ra bảo lãnh để các cơ sở này vay vốn ngân hàng đầu t mở rộng sản xuất. Đối với các hộ nông dân thì dùng chính kết quả công cuộc đầu t làm thế chấp để vay ngân hàng.
(2). Vận dụng các chính sách của nhà nớc vào cụ thể địa phơng để tranh thủ các nguồn viện trợ của nớc ngoài, các tổ chức quốc tế nhất là đối với các dự án bảo vệ môi trờng thiên nhiên, chơng trình nớc sạch nông thôn và các dự án thuộc ngành lâm nghiệp.
(3.) Đối với các dự án phục vụ trực tiếp cho ngời nông dân nh thuỷ lợi, giao thông thì có thể thực hiện theo phơng thức nhà nớc và nhân dân cùng làm. Nhân dân dóng góp tiền và ngày công lao động, nhà nớc hỗ trợ và đứng ra tổ chức giám sát thi công.
(4). Tăng cờng và phát huy hơn nữa vai trò của các cơ quan tài chính ngân hàng:
Cơ quan tài chính ngân hàng của một tỉnh nghèo cần kết hợp cân đối đợc giữa thu- chi và dành phần tích luỹ phục vụ sản xuất và xây dựng, có chính sách huy động đợc nhiều vốn và tranh thủ đợc các nguồn lực trong và ngoài địa phơng, nhất là từ trung ơng.
(5). Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn đầu t huy động đợc tránh tình trạng thất thoát lãng phí trong đầu t:
- Đối với vốn ngân sách.
Đấy là nguồn vốn chủ yếu, đặc điểm của nguồn vốn này là cấp phát theo kế hoạch, không phải trả lãi suất, không phải hoàn vốn, tức là nhà nớc giao cho từng ngành từng địa phơng, một khối lợng vốn nhất định trong một thời gian nhất định nhằm thực hiện mở dự án đầu t đã đợc duyệt theo kế hoạch. Các dự án đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ yếu là các dự án có thời gian thu hồi vốn lâu hoặc là không thu hồi đợc vốn (nh đắp đê chống lũ, xây kè, chắn biển..) tỷ suất lợi nhuận mà chủ đầu t có thể xác định và thu hồi đợc là rất thấp. Nhng các dự án này rất quan trọng đối với sinh hoạt và sản xuất của các hộ nông dân chính vì vâỵ mà nhà nớc phải là ngời đầu t chính trong lĩnh vực này. Tuy nhiên trong điều kiện ngân sách tỉnh còn eo hẹp, để tránh tình trạng thất thoát lãng phí vốn đầu t cần phải tính toán lợi ích kinh tế xã hội của dự án một cách kỹ lỡng, phải xác định đợc dự án nào nên u tiên đầu t tr- ớc, tránh tình trạng đầu t dàn trải chiếu dứt điểm. Đối với ngành thuỷ lợi cần chấm dứt tình trạng nực cời là đầu t xây dựng đợc hệ thống kênh mơng nhng lại không có nớc để tới cho lúa.
Và cuối cùng là các dự án sử dụng vốn ngân sách có số vốn đầu t từ 500 triệu trở lên phải tiến hành đấu thầu theo quy định Chính phủ. Việc đấu thầu phải tuân thủ nghiêm chỉnh quy chế đấu thầu. Trong quá trình thi công phải cử các cán bộ có kinh nghiệm có trình độ và phẩm chất đạo đức tốt giám sát thi công và nghiệm thu đảm bảo chất lợng tiến độ của công trình đúng nh trong hợp đồng.
Những dự án sử dụng vốn tín dụng u đãi ngoài việc đánh giá xem xét lợi ích kinh tế xã hội của dự án để có cơ sở cho vay hay không cho vay bảo đảm khả năng thu hồi vốn đầu t. Ngời quản lý còn phải xem loại dự án đó có đợc sử dụng vốn tín dụng u đãi hay không theo quy định của Nhà nớc, từ đó có kết luận cuối cùng.
Đối với vốn tín dụng thơng mại cần tập trung đánh giá hiệu quả tài chính của dự án để từ đó tính toán khả năng trả nợ của chủ dự án.
Nguyên tắc để sử dụng các nguồn vốn đầu t có hiệu quả là cần phải thẩm định dự án một cách khách quan chính xác trớc khi quyết định cấp vốn hay cho vay vốn.
4. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách.
(1). Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh trình Chính phủ cho Hà Tĩnh có cơ chế mở trong quá trình đầu t phát triển, kiến nghị với chính phụ trên cơ sở vốn đầu t cho các ngành và cơ sở sản xuất để giao chỉ tiêu họp lý, khuyến khích phát triển nghành nghề bằng nguồn vốn tự huy động để có tích luỹ đầu t cho tái sản xuất, - u tiên cho Hà Tĩnh một số chỉ tiêu xuất khẩu về hàng, trả nợ mà tỉnh có khả năng phân phối với tín dụng u đãi.
(2). Chính sách phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến: Yêu cầu của chính sách này là làm cho ngời nông dân giải quyết hai vấn đề giá và bảo hiểm cho các nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp cho công nghiệp chế biến. Đối với các vùng nguyên liệu mới Nhà nớc phải thực sự hỗ trợ đầu t cho giai đoạn đầu tiên.
(3). Chính sách tạo vốn.
Trong nhiều năm nguồn thu ngân sách của Hà Tĩnh chủ yếu là từ trung - ơng, việc Trung ơng tiếp tục chi viện là cần thiết, tuy vậy cân đối từ trung ơng không nhiêu do còn khá nhiều tỉnh thu vẫn không đủ bù chi, vì vậy việc tạo vốn cho Hà Tĩnh có ý nghĩa rất quan trọng để tiến tới tự cân bằng thu chi.
Với vị trí địa lý của Hà Tĩnh cần thiết phải có một quy chế đặc biệt cho việc tạo ngân sách, có hai lĩnh vực mà trung ơng có thể toạ điều kiện cho Hà Tĩnh có đợc nguồn thu lớn:
- Cho phép Hà Tĩnh đợc sử dụng toàn bộ phí thu qua cửa khẩu quốc tế cầu treo.
- Cho phép Hà Tĩnh có một số điều kiện u đãi (nh giá đất thích hợp) đủ sức thu hút các nhà đầu t nớc ngoài.
Bên cạnh sự giúp đỡ tạo điều kiện của trung ơng trớc mắt Hà Tĩnh cần bổ xung nguồn vốn thiếu hụt bằng các nguồn vốn sau:
- Thu hút vốn trong dân bằng các hình thức mở rộng tiết kiệm, xây dựng các công trình sản xuất nhỏ và kết cấu hạ tầng nhỏ.
- Vay vốn ngân hàng để thực hiện các dự án chế biến nông Lâm sản, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.
- Gọi vốn từ nớc ngoài và các tổ chức quốc tế, đặc biệt là đối với các dự án bảo vệ môi trờng và cảnh quan thiên nhiên.
(4). Chính sách phát triển nhiều thành phần đặc biệt các thành phần kinh tế cá thể, kinh tế hộ gia đình ở nông thôn.
Đây là quan điểm cơ bản trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế. Nó phải là giải pháp chiến lợc chứ không phải là biện pháp giải quyết tình thế. Trớc mắt cần.
- Khuyến khích mở vùng đất mới, lập các trang trại vùng đất chuyên canh.
- Hớng dẫn về kỹ thuật chăm sóc, tạo giống.
- Có chính sách u tiên trong chính sách thuế và tín dụng.