Kinh nghiệm của các địa phơng có điều kiện kinh tế xã hội tơng tự Hà Tĩnh.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả đầu tư cho nông nghiệp và gphats triển nông thôn Hà tĩnh (Trang 45 - 50)

và PTNT địa bàn Hà Tĩnh

I/ Kinh nghiệm của các địa phơng có điều kiện kinh tế xã hội tơng tự Hà Tĩnh. Hà Tĩnh.

Nghệ An và Hà Tĩnh (thuộc tỉnh Nghệ tĩnh cũ) là hai tỉnh có điều kiện tự nhiên và xã hội gần tơng tự nhau. Kể từ ngày tách tỉnh (6-1991) do áp dụng đợc những chủ trơng chính sách đúng đẵn, nông nghiệp nghệ an dã có bớc phát triển đáng kể sản lợng lơng thực liên tục tăng, đến nay tỉnh đã tự bảo đảm đợc lơng thực. Cơ cấu nghành nghề nông nghiệp đang từng bớc chuyển dịch theo hớng hình thành các vùng chuyên canh lớn trồng cây công nghiệp và cây ăn quả đặc biệt là hình thành các vùng chuyên canh trồng mía phục vụ cho nhà máy đờng.

Một số biện pháp mà Nghệ An đã áp dụng:

-Huy động các nguồn vốn đầu t trong dân và vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế cho kết câú hạ tầng, nông thôn nh: Điện nớc. giao thông, thuỷ lợi, trờng học...

-Chuyển dịch cơ cấu theo hớng chuyên canh để phát huy thế mạnh từng vùng, tăng năng suất và sản lợng hàng.

-Đầu t đúng mức vào khâu bảo quản, chế biến, vận chuyển nông phẩm tới nơi tiêu thụ, để giảm tổn thất lãng phí nguyên vật liệu. Đồng thời tổ chức tốt thị trờng tiêu thụ theo hớng mở rộng hợp tác nâng cao chất lợng sản phẩm .

-Đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực nông thôn then chốt là cán bộ huyện xã.

Tuy nhiên hiện nay khu vực nông nghiệp nông thôn đang là khu vực nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc, khó khăn và phức tạp cả về lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.

II/Phơng hớng quy hoạch nghành nông lâm ng nghiệp.

Đảm bảo nhu cầu lơng thực thực phẩm thiết yếu, hớng mạnh vào khai thác nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

Sản xuất hàng hoávới chất lợng cao, tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản phẩm.

Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp cho phù hợp với hệ sinh thái trên các vùng khác nhau theo cơ chế thị trờng, tạo các vùng sản xuất hàng hoá lớn.

Phủ xanh đất trồng đồi trọc, trồng và khai thác rừng hợp lý để bảo vệ sinh thái và tăng nguồn thu nhập từ sản phẩm lâm nghiệp.

Tăng khối lợng hải sản khai thác xa bờ, nâng cao công suất các nhà máy chế biến hải sản.

2.Quy hoạch phát triển:

a- Nông nghiệp:

Mục tiêu từ nay đến năm 2000 đạt 350Kg lơng thực/ ngời và đến năm 2010 đạt 370- 400 Kg/ngời.

Phát triển theo chiều sâu cả trồng trọt và chăn nuôi, tạo ra những vùng sản xuất tập trung mang tính sản xuất hàng hoá cho cac cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày. Cây ăn quả và cây xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện với cây công nghiệp chế biến.

Khai thác triệt để nguồn nớc hiện có và đầu t giải quyết tiếp các công trình giữ ngọt, ngăn mặn. Đồng thời đầu t đồng bộ cơ sở hạ tầng để thâm canh cao trên cơ sở ứng dụng các tiến bộ về giống, phân bón xây dựng 4,2-4,5 vạn ha diện tích lúa nớc chắc ăn ở vùng các công trình thuỷ lợi lớn Linh cảm Kẻ Gỗ và Sông rác. Trên những diện tích lúa bấp bênh nên chuyển sang trồng các cây khác có hiệu quả hơn. Tích cực thay đổi cơ cấy cây trồng cho năng suất cao hơn.

Phát triển tổng hợp kinh tế vùng gò đồi, kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp , xây dựng 4 vùng cây ăn quả ở Hơng Sơn (Cam Bù) bởi ở Phúc Trạch ở Hơng khê, Quýt ngọt thợng Kỳ Anh và vùng chè ở truông Bát. Xây dựng 3 vùng chè ở Tây sơn, nông trờng 20-4 và nông trờng 12-4 khoảng 3-4 nghìn ha.

Vùng dâu tằm ở ven biển và vùng đồi ở một số huyện nh Đức thọ Hơng Khê, Nghi xuân, Thạch Hà, Cẩm xuyên, Kỳ Anh. Vùng mía ở Đức thọ, Hơng Khê và một số xã Hạ Can Lộc và Bắc Thạch Hà, nhằm tạo ra đợc vung nguyên liệu cho công nghiệp mía đờng tằm t, nớc giải khát có ga chè đen xuất khẩu.

Về chăn nuôi gia súc gia cầm cần khuyến khích chăn nuôi đàn bò sữa nhằm cung cấp cho nhu cầu các đô thị và khu công nghiệp, phát triển đàn lợn có tỷ lệ nạc cao để cung cấp nguyên liệu đẻ tiêu chuẩn và ổn định cho xuất khẩu cả trong và ngoài nớc. Phấn đấu đa đàn trâu từ 90.500 con hiện nay lên từ 100.000 con vào năm 2000, bò từ 164390 con lên 180.000 con. Lợn từ 335.400 con lên 350.000 con.

Để đạt đợc các chỉ tiêu trên cần có những biện pháp:

-Nhà nớc thông qua hệ thống ngân hàng cho vay u đãi các hộ nông dân nghèo ở vùng cao vùng xa với lãi suất thấp, điều kiện vay chủ yếu là tín chấp và bảo lãnh.

-Nhà nớc có chính sách đầu từ vào cơ sở hạ tầng ở nông thôn.

-Phát triên hình thức tín dụng nông thôn, tăng cờng vai trò của các doanh nghiệp quốc doanh trong việc ứng dụng giống, thuốc trừ sâu và các biện pháp khoa học kỹ thuật khác, đồng thời làm đầu mối cho tiêu thụ sản phẩm.

b.Lâm nghiệp:

Hà Tĩnh phải đặt lên hàng đầu việc khoang nuôi và bảo vệ rằng, đặc biệt là rừng đặc dụng và rừng đầu nguồn, đẩy mạnh trồng rừng trên đất trống đồi trọc, vùng ven biển rừng phòng hộ đầu nguồn nhằm đảm bảo hệ sinh thái, phòng chống xói mòn. Xây dựng và phục hồi một số rừng nguyên liệu công nghiệp, bảo vệ và phát triển thêm rừng thông.

Tổ chức giao đất giao rừng cho dân c làm Lâm nghiệp. Thực hiện định canh định c đối với đồng bào dân tộc vùng ít ngời. Tổ chức tốt xã hội hoá nghề rừng.

- Phủ xanh 150.000 ha đát cha có rừng trong đó có 5-6 vạn ha cây nguyên liệu cho bột giấy và 3,5 - 4 vạn ha thông nhựa, đa độ che phủ từ 42% hiện nay lên 50% vào năm 2000.

- Khai thác đến năm 2010 khoảng 2 triệu m3gỗ các loại (rừng tự nhiên 0,6 triệu m3 rừng trồng 1,4 triệu m3 gỗ) để đa vào chế biến cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa . Ngoài ra còn khai thác các loại cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngáy, cây dợc liệu,...

- Thu hút khoảng 40.000 hộ tham gia nghề rừng, tơng đơng 15% dân số của tỉnh. Tạo việc làm và đảm bảo ổn định đời sống, ngời lao động làm rừng.

- Khai thác nhựa thông đạt 130.000 tấn cho giai đoạn 1998 - 2010: Theo các thời kỳ.

1998 - 2000: 15.000 tấn 2001 - 2005: 40.000 tấn 2006 - 2010 : 75.000 tấn

- Đầu t thiết bị công nghệ mới.

Trong 2 năm 1999 - 2000 có thể đầu t dây chuyên vắn dăm với công suất 4000 m3 sản phẩm.

Giai đoạn 2001 - 2005 sẽ xây dựng một nhà máy giấy công suất 2.500 tấn/năm, nhà máy chế biến nhựa thông 7.000 tấn.

Giai đoạn 2006 - 2010 sẽ đầu t một dây chuyền tinh chế các sản phẩm dầu thông công suất 10.000 tấn nguyên liệu/năm.

Để thực hiện đợc các chỉ tiêu trên .... tính cần trên 640 tỷ đồng. Dự kiến các nguồn vốn đó là:

- Vốn từ ngân sách: 51%

- Vốn vay không có lãi suất 9% - Vay u đãi 30%

- Còn lại tự huy động: 10%

Nh vậy Nhà nớc cần hoàn thiện và đồng bộ hoá hệ thống luật và các chỉ thị dới luật về Lâm nghiệp. Làm rõ quyền hạn và nghĩa vụ của chủ rừng, có biện

pháp khuyến khích ngời làm rừng để khai thác có hiệu quả vốn rừng và bảo vệ phát triển rừng.

c. Ng nghiệp.

Thuỷ sản là ngành mang lại nhiều lợi nhuận cho tỉnh, cần đầu t cho cả đánh bắt, nuôi trồng và chế biến một cách đồng bộ.

Xây dựng cơ sở vật chất, từng bớc hiện đại hoá phơng tiện khai thác, đảm bảo cho khai thác tốt vùng khơi. Đầu t cho các đội tàu đủ mạnh để có thể khai thác xa bờ, đánh bắt cá gắn với việc xây dựng các cảng cá trớc hết là ở các cửa lạch hiện có nh Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhợng, Cửa khẩu.

Sử dụng tối đa diện tích mặt nớc để nuôi trồng hải đặc sản nh tôm, cua.... khuyến khích dân nuôi trồng hải sản nớc mặn nớc lợ để cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.

Nâng cấp và xây dựng đồng bộ hệ thống chế biến hải sản ở ba xí nghiệp hiện có và mở rộng hình thức chế biến nhỏ ở làng cá ven biển, trung tâm thị xã và các huyện lỵ để tạo ra sản lợng hàng hoá lớn.

Khuyến khích các doanh nghiệp t nhân chế biến các sản phẩm đánh bắt có chất lợng cao.

Xây dựng hệ thống sản xuất cung cấp giống cho nuôi trồng các loại hải sản. Xây dựng các cơ sở dịch vụ nh: Cầu cảng, biển cá, củng cố các cơ sở đóng và sửa chữa tàu thuyền phục vụ cho đánh bắt và chế biến.

Có kế hoạch bảo vệ nguồn tài nguyên, đồng thời coi trọng công tác bảo vệ môi trờng.

Mục tiêu cụ thể đến năm 2005.

Tổng sản lợng từ nay đến năm 2005 đạt 90.000 tấn hải sản, tốc độ tăng bình quân năm 6,4%/năm, trong đó:

+ Tôm biển: 2.300 tấn, tốc độ 8% năm + Mực: 13.500 tấn, tăng 4,7% năm

+ Cá và các sản phẩm khác: 74.200 tấn, tăng 6,8% năm Sản lợng nuôi trồng hải sản 20.500 tấn tăng 12% năm.

Giá trị kim nghạch xuất khẩu 45 triệu đô la, tốc độ tăng trởng bình quân 14,5%. Nộp ngân sách 16 tỷ đồng.

Giá trị GDP 600 tỷ đồng mức tăng trởng 10,7% năm.

Dự kiến nhu cầu vốn cho toàn nghành trong thời kỳ 2000 - 2005 là 165 tỷ đồng, trong đó:

Cho khai thác: 78 tỷ đồng Chế biến: 30 tỷ đồng Dịch vụ: 22 tỷ đồng

Để đạt đợc mục tiêu trên đòi hỏi phải có các giải pháp chính sách đồng bộ toàn diện của các nghành các cấp, sự giúp đỡ của Trung Ương và nỗ lực quyết tâm của tỉnh.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả đầu tư cho nông nghiệp và gphats triển nông thôn Hà tĩnh (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w