Tỡnh trạng đầu tư dàn trải ở cỏc địa phương.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của đầu tư phát triển và sự quán triệt các đặc điểm đó vào công tác quản lý đầu tư (Trang 32 - 35)

3. Đỏnh giỏ thực trạng sự quỏn triệt cỏc đặc điểm của đầu tư phỏt triển vào cụng tỏc quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam

3.2.2. Tỡnh trạng đầu tư dàn trải ở cỏc địa phương.

Biểu hiện ở việc quỏ nhiều cỏc dự ỏn đầu tư cú cựng tớnh chất tập trung ở một nơi, đầu tư nhiều khi mang tớnh tự phỏt, “ mạnh ai nấy làm ”, thay vỡ phõn cụng hợp tỏc lại cạnh tranh nhau, dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp. Việc phỏt triển cỏc khu kinh tế ở khu vực miền Trung là một minh chứng. Từ một khu kinh tế Chu Lai ( do tỉnh Quảng Nam đầu tư xõy dựng năm 2003 ) thỡ hiện nay cả nước cú 14 khu kinh tế ( trong đú miền Bắc cú cỏc tỉnh từ Thanh Húa tới Quảng Bỡnh, mỗi tỉnh sẽ cú một khu kinh tế. Mặc dự lượng vốn đầu tư cho cỏc khu kinh tế này là rất lớn, năm 2007 là 1001 tỷ đồng với 7 khu kinh tế ( là Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Chõn Mõy, Nghi Sơn, Vũng Áng, Võn Phong ) nhưng chất lượng và hiệu quả thực hiện đầu tư chưa cao. Một số khu kinh tế ven biển cú quy mụ lớn hang vạn hộcta vừa mới được phờ duyệt nhưng thiếu cỏc điều kiện tiền đề về điều kiện hạ tầng hay nguồn vốn. Trong khi hệ thống cỏc tiờu chớ hoạt động và cơ chế giỏm sỏt về khu kinh tế cũn chưa được xõy dựng và hoàn thiện thỡ việc phỏt triển quỏ nhanh về số lượng như vừa qua chẳng những làm cho nguồn lực bị phõn tỏn và lóng phớ, mà cơ hội thu hỳt đầu tư, phỏt triển kinh doanh của mỗi địa phương cũng ớt đi, và khả năng thành cụng trở nờn khú khăn hơn. Một vớ dụ khỏc đú là tỡnh trạng đầu tư cảng biển dàn trải, thiếu tớnh khoa học ở cỏc địa phương. Theo Cục trưởng Cục Hàng hải

Việt Nam, nước ta cú khoảng 160 bến cảng, 305 cầu cảng trải dọc bờ viển từ Bắc vào Nam ( gần nữ mỗi địa phương cú một cảng ) với tổng chiều dài tuyến bến đạt hơn 36.1 km; hàng húa thụng qua hệ thống cảng biển này năm 2007 đạt 177,58 triệu tấn. Như vậy, về số lượng cảng biển chỳng ta khụng thiếu, tuy nhiờn tồn tại một số vấn đề như: Thứ nhất, quy mụ cảng biển nước ta quỏ nhỏ, số lượng cầu cảng cú khả năng tiếp nhận tàu trọng tải trờn 5 vạn tấn ( tàu trung bỡnh trờn thế giới ) rất ớt, chỉ chiếm khoảng 1.15%. Đa số cầu cảng chỉ cú khả năng tiếp nhận tàu từ 1-2 vạn tấn ( chiếm 46.53%) . Việc xõy dựng cỏc cảng nước sõu để cú thể đún tàu trọng tải lớn lại chưa chỳ ý đến độ sõu của luồng tàu vào cảng. dẫn đến tỡnh trạng nhiều cảng đầu tư hàng trăm, thậm chớ hàng nghỡn tỉ đồng lại ở tỡnh trạng hoạt động cầm chừng, vắng tàu vào cảng, vớ dụ như cảng Cỏi Lõn, Cỏi Cui. Thứ hai, hầu hết cỏc bến cảng Việt Nam hiện nay lại là cảng tổng hợp và cảng chuyờn dung, rất ớt bến cảng container ( hiện mới chỉ cú một số bến cảng như Tõn Cảng, ICT, Chựa Vẽ, Cỏi Lõn, Tiờn Sa là đó trang bị được thiết bị xếp dỡ container chuyờn dụng ) trong khi thế giới đang phỏt triển mạnh vận chuyển hàng húa bằng container, nhu cầu sử dụng cảng container đang tăng cao.

Ngay trong một địa phương, việc bố trớ vốn cũng tồn tại nhiều bất cập. Bờn cạnh những nhu cầu thực sự về đầu tư phỏt triển trong địa bàn mỗi tỉnh ( thành phố ) phỏt sinh trong năm, tớnh cục bộ, địa phương, mỗi thành viờn chủ chốt trong cấp ủy đều muốn quờ hương minhg cú một cụng trỡnh, huyện nào, xó nào cũng muốn được cấp vốn đầu tư ngõn sỏch địa phương bị phõn tỏn vào nhiều hạng mục đầu tư, nhiều cụng trỡnh thi cụng bị chậm tiến độ do thiếu vốn, vốn của cụng trỡnh đó được bố trớ chỉ trong năm nay vẫn cú trong danh mục bố trớ trong năm sau …. Tỡnh trạng này diễn ra ở nhiều địa phương, ngay cả ở những thành phố lớn như Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh, nhất là ở cỏc dự ỏn xõy dựng cụng trỡnh giao thụng. Việc chỉnh trang đụ thị như xộn hố, mở rộng lũng đường, làm cầu vượt, cải tạo nỳt giao thụng được tiến hành theo kiểu “được đến đõu, hay đến đú”, vốn ớt thỡ chỉ thi cụng từng đoạn, đang thi cụng thỡ dừng lại chờ kinh phớ khiến cho cỏc cụng trỡnh thi cụng tiếp tục bị kộo dài, kinh phớ đầu tư tăng và hậu quả là ỏch tắc giao thụng diễn ra trầm trọng hơn.

Ngoài ra, tỡnh trạng đầu tư phõn tỏn khụng chỉ cú giữa cỏc địa phương, mà cũn diễn ra ngay trong nội bộ một ngành hẹp, chẳng hạn như chương trỡnh đầu tư phỏt triển cơ sở đúng tàu của ngành Cụng nghiệp tàu thủy. Thay vỡ tập trung xõy dựng một vài cụm cụng nghiệp đúng tàu lớn ( như của Nhật Bản hay Hàn Quốc ) nhằm hỡnh thành hạt nhõn kinh tế cho khu vực, thỡ Việt Nam lại phỏt triển hàng chục nhà mỏy đúng tàu lớn nhỏ, trải dài suốt từ Bắc tới Nam. Với

cỏc thức đầu tư như vậy thỡ khú cú thể phỏt triển cỏc cơ sở đúng tàu cú kỹ thuật cao và cú khả năng cạnh tranh với cỏc nước khỏc. Tuy rằng hiện này, chỳng ta vẫn cú nhiều đơn hàng đúng tàu lớn do lợi thế về nhõn cụng rẻ, nhưng đõy khụng phải lợi thế lõu dài của ngành này.

Khụng thể khụng núi tới tỡnh trạng đầu tư dàn trải ở cỏc DNNN: là một trong những nguyờn nhõn khiến cho hiệu quả đầu tư thấp. Ngay trong Nghị quyết Đại hội IX, Đại hội X của Đảng, cỏc Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đó được xỏc định là nũng cốt của thành phần kinh tế cú vai trũ chủ đạo, dẫn dắt nền kinh tế, phải nắm giữ những lỡnh vực then chốt ( hơn 10 lĩnh vực cụ thể ). Cỏc DNNN khụng chỉ được đầu tư vốn ( xấp xỉ 30% tổng lượng vốn đầu tư cụng ) cho xõy dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, được sử dụng những diện tớch đất đai và tài nguyờn lớn mà cũn được vay vốn bằng tớn dụng nhà nước. Vỡ vậy, cỏc DNNN cú ưu thế gần như tuyệt đối trến nhiều lĩnh vực được coi là độc quyền như điện, nước, bưu chớnh viễn thụng, năng lượng … Cỏc DNNN hiện vẫn đúng gúp nhiều nhất vào ngõn sỏch, nhưng cõu hỏi đặt ra hiện nay là “ liệu đúng gúp đú cú tương xứng với tỷ lệ tài nguyờn quốc gia họ đang được quản lý và sử dụng khụng?”. Hiệu quả của hoạt động của cỏc DNNN, nhất là cỏc tập đoàn kinh tế (TĐ) , cỏc tổng cụng ty (TCT) đang được đặt dấu hỏi vỡ được đầu tư nhiều nhưng doanh thu cũn chưa tương xứng, nhiều nơi thu khụng đủ bự chi. Đặt biệt là trong thời gian gần đõy, khi mà vốn của cỏc doanh nghiệp này đang được đầu tư vào những ngành nghề, những dự ỏn khụng thuộc vào lĩnh vực chớnh mà doanh nghiệp đang hoạt động, nhất là đầu tư vào cỏc lĩnh vực “ núng” như ngõn hàng, chứng khoỏn, tài chớnh, bảo hiểm, quỹ đầu tư đa ngành là nhằm “khai thỏc tối đa nguồn lực, thế mạnh hiện cú để tối đa húa lợi nhuận sản xuất, kinh doanh, đồng thời tạo cơ chế san sẻ rủi ro qua nhiều lĩnh vực hoạt động”. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy, khỏ nhiều cỏc TĐ và TCT đó bị thua lỗ khi thị trường của cỏc lĩnh vực núi trờn biến động, thay đổi và sụt giảm về giỏ trị như trong thời gian qua. Bản than cỏc DNNN của ta trỡnh độ quản lý cũn chưa cao, quản lý tốt lĩnh vực vủa mỡnh đó là đỏi hỏi lớn thỡ việc dàn trải đầu tư ra cỏc ngành ngoài (nhất là những ngành khụng đầu tư vào sản xuất, khụng tạo ra giỏ trị thực trong GDP như chứng khoỏn, bảo hiểm) là mạo hiểm và nhiều rủi ro, phung phớ nguồn vốn ngõn sỏch vốn đó eo hẹp.

Hậu quả của việc đầu tư dàn trải: ở cỏc cơ quan, đơn vị từ Trung ương tới địa phương là tỡnh trạng nợ đọng vốn XDCB, thất thoỏt, lóng phớ vốn đàu tư của Nhà nước, hiệu quả đầu tư thấp và những hệ quả xấu khỏc đối với nền kinh tế. Theo bỏo cỏo của Bộ Tài Chớnh, tổng số nợ đầu tư XDCB đến hết năm

2006 là 3674 tỷ đồng ( trong đú: khối trung ương là 622 tỷ đổng và khối cỏc địa phương là 3052 tỷ đồng ). Cú thể núi, vấn đề nợ đọng vốn XDCB là một hỡnh thức chiếm dụng vốn của chủ đầu tư ( ở đõy là cỏc cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương) đối với nhà thầu, tạo ra tỡnh trạng dõy dưa giữa nhiều chủ thể khỏc nhau trong nền kinh tế, chủ đầu tư nợ nhà thầu, nhà thầu nợ ngõn hàng, nợ thuế nhà nước, nợ doanh nghiệp cung ứng đầu vào, nợ lương cụng nhõn … Và như vậy chưa núi đến hiệu quả trong đầu tư mà thay vào đú là tỡnh trạng thua lỗ, cú thể dẫn tới phỏ sản của cỏc doanh nghiệp xõy dựng và thực thi cỏc cụng trỡnh đầu tư, khụng những ảnh hưởng đến người lao động làm việc cho cỏc doanh nghiệp này mà cũn ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư chung của nền kinh tế. Đầu tư dàn trải trong nội bộ ngành vừa tạo ra sự cạnh tranh thiếu bỡnh đẳng do cú quỏ nhiều chủ thể tham gia đầu tư, vừa kộm hiệu quả vỡ vốn khụng tập trung thỡ năng lực và trỡnh độ sản xuất sẽ hạn chế, khú mà cạnh tranh với sản phẩm cựng loại của nước ngoài trong bối cảnh chỳng ta đang hội nhập ngày càng sõu. Đầu tư dàn trải của cỏc DNNN vừa kộm hiệu quả vừa gõy lóng phớ tiền của của nhõn dõn, trong khi cỏc DNNN được giao trọng trỏch lại khụng làm trũn nhiệm vụ. Chớnh những hoạt động đầu tư dàn trải, kộm hiệu quả của cỏn bộ, ngành, địa phương, của DNNN là một nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến tớnh trạng bất ổn của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua như tăng trưởng “núng”, kộm bền vững, lạm phỏt cao, bất ổn định kinh tế vĩ mụ, suy giảm tăng trưởng … Như vậy, chủ trương đầu tư chưa rừ rành, hợp lý, đầu tư dàn trải gõy hậu quả to lớn đối với nền kinh tế. Cũng cần phải núi rằng những sai – hỏng trong khõu tổ chức thực hiện đầu tư, từ khõu khảo sỏt, thiết kế, thi cụng, kiểm tra, giỏm sỏt cũng là nguyờn nhõn khụng nhỏ làm đầu tư kộm hiệu quả.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của đầu tư phát triển và sự quán triệt các đặc điểm đó vào công tác quản lý đầu tư (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w